Hạt cau còn được gọi là binh lang, tân lang đây là một vị thuốc quý được dùng nhiều trong Đông y.
Có 2 loại cay đó là cau rừng và cao nhà: Cau rừng (sơn binh lang); cau nhà (gia binh lang). Cau rừng có hạt cứng hơn và nhỏ hơn cau nhà.
Tên khoa học
Areca catechu L. Thuộc họ cau
Khu vực phân bố
Cây cau mọc ở khắp các tỉnh thành của nước ta, nhiều nhất ở miền Bắc nơi có truyền thống ăn trầu cau và một số tỉnh miền Tây (Người xưa có câu: Miếng trầu là đầu câu chuyện).
Những tỉnh có trồng nhiều cau: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nam, Thái Bình, Tiền Giang, Cần Thơ, Bến Tre..
Bộ phận dùng
Toàn bộ quả cau: gồm vỏ và hạt đều dùng làm thuốc.
Rễ cau non: Là một vị thuốc có tác dụng cường dương, kích thích sinh lý nam rất mạnh.
Cách chế biến và thu hái
Quả cau được thu hái theo thời vụ, mỗi năm 1 vụ vào thời gian từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm khi quả già (Quả có kích thước lớn, có màu xanh đậm, hạt cứng chuyển sang màu nâu nhạt là được, không nên để khi quả đã chuyển sang màu vàng vì lúc này quả đã già lượng dược tính bị giảm).
Rễ cau thu hái vào đầu mùa hè: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 6 hàng năm.
Thành phần hóa học
Thành phần chính trong hạt cau là Tanin. Trong đó gồm 4 ancaloit: Arecolin, guvacolin, arecaidin, guvaxin
Tính vị
Hạt cau có vị chát, đắng, tính ôn vào 2 kinh vị và đại tràng.
* Công dụng của hạt cau
Tăng cường tiêu hóa, điều trị viêm đường ruột
Hạt thường dùng làm thuốc tẩy giun, sán
Điều trị liệt dương, yếu sinh lý (Dùng rễ cau non)
Điều trị chốc đầu ở trẻ em
Cách dùng, liều dùng
Tăng cường tiêu hóa, điều trị viêm ruột: Hạt cau khô tán bột 2-4g pha nước sôi uống hàng ngày.
Tẩy giun sán: Dùng kết hợp với hạt bí ngô (Cách này giờ không mấy ai dùng vì cách làm khá phức tạp).
Điều trị chốc đầu: Hạt cau nghiền nhỏ xào với dầu vừng bôi lên đầu.
Điều trị liệt dương: Tham khảo cách dùng rễ cau tại đây
Lưu ý khi sử dụng
Hạt cau (Binh lang) dùng liều nhỏ giúp kích thích thần kinh, nhưng dùng liều lớn gây say, thậm chí liệt thần kinh.
Có 2 loại cay đó là cau rừng và cao nhà: Cau rừng (sơn binh lang); cau nhà (gia binh lang). Cau rừng có hạt cứng hơn và nhỏ hơn cau nhà.
Tên khoa học
Areca catechu L. Thuộc họ cau
Khu vực phân bố
Cây cau mọc ở khắp các tỉnh thành của nước ta, nhiều nhất ở miền Bắc nơi có truyền thống ăn trầu cau và một số tỉnh miền Tây (Người xưa có câu: Miếng trầu là đầu câu chuyện).
Những tỉnh có trồng nhiều cau: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nam, Thái Bình, Tiền Giang, Cần Thơ, Bến Tre..
Bộ phận dùng
Toàn bộ quả cau: gồm vỏ và hạt đều dùng làm thuốc.
Rễ cau non: Là một vị thuốc có tác dụng cường dương, kích thích sinh lý nam rất mạnh.
Cách chế biến và thu hái
Quả cau được thu hái theo thời vụ, mỗi năm 1 vụ vào thời gian từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm khi quả già (Quả có kích thước lớn, có màu xanh đậm, hạt cứng chuyển sang màu nâu nhạt là được, không nên để khi quả đã chuyển sang màu vàng vì lúc này quả đã già lượng dược tính bị giảm).
Rễ cau thu hái vào đầu mùa hè: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 6 hàng năm.
Thành phần hóa học
Thành phần chính trong hạt cau là Tanin. Trong đó gồm 4 ancaloit: Arecolin, guvacolin, arecaidin, guvaxin
Tính vị
Hạt cau có vị chát, đắng, tính ôn vào 2 kinh vị và đại tràng.
Hạt cau khô
* Công dụng của hạt cau
Tăng cường tiêu hóa, điều trị viêm đường ruột
Hạt thường dùng làm thuốc tẩy giun, sán
Điều trị liệt dương, yếu sinh lý (Dùng rễ cau non)
Điều trị chốc đầu ở trẻ em
Cách dùng, liều dùng
Tăng cường tiêu hóa, điều trị viêm ruột: Hạt cau khô tán bột 2-4g pha nước sôi uống hàng ngày.
Tẩy giun sán: Dùng kết hợp với hạt bí ngô (Cách này giờ không mấy ai dùng vì cách làm khá phức tạp).
Điều trị chốc đầu: Hạt cau nghiền nhỏ xào với dầu vừng bôi lên đầu.
Điều trị liệt dương: Tham khảo cách dùng rễ cau tại đây
Lưu ý khi sử dụng
Hạt cau (Binh lang) dùng liều nhỏ giúp kích thích thần kinh, nhưng dùng liều lớn gây say, thậm chí liệt thần kinh.
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét