Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 4, 2018

hoa tam thất

Ngoài củ tam thất (Kim bất hoán) là một trong những dược liệu quý được dùng phổ biến, hoa của cây tam thất cũng được cũng là một vị thuốc được sử dụng rất nhiều trong y học cổ truyền. *Những tác dụng quý của Hoa tam thất: Tác dụng điều trị mất ngủ, mơ sảng, khó ngủ, ngủ không sâu giấc (Tác dụng này của Hoa tam thất là vô cùng hiệu quả, kể cả với những người mất ngủ kéo dài, kinh niên. Hoa tam thất sẽ giúp bạn giải quyết bệnh mất ngủ một cách triệt để với hiệu quả đáng kinh ngạc). Tác dụng ổn định huyết áp kể cả người mắc huyết áp cao và huyết áp thấp, Hoa tam thất đều có tác dụng rất tốt. Tác dụng tăng lực: Giúp giảm căng thẳng mệt mỏi khi bạn phải làm việc nặng nhọc với cường độ cao ( Đặc biệt trong những ngày mùa hè oi bức ) Tác dụng tốt cho hệ tuần hoàn, tim mạch: Hoa tam thất được chứng minh là vị thuốc rất tốt cho hệ tim mạch. Những bệnh nhân tim mạch nên sử dụng Hoa tam thất hàng ngày để có một trái tim khoẻ mạnh. Tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giú

Ngũ vị tử

Ngũ vị tử là một vị thuốc rất đặc biệt, có đủ 5 vị đó là: Ngọt, đắng, chua, cay, mặn nên được y học cổ truyền gọi lới tên “Ngũ vị tử” ý chỉ loại hạt có tới 5 mùi vị. Tên khoa học Schisandra sinensis Baill. Thuộc họ ngũ vị tử. Khu vực phân bố Cây ngũ vị tử (Schisandra sinensis Baill) không có ở Việt Nam. Cây chỉ mọc ở một số nước xứ lạnh như: Trung Quốc, Nga, Mông Cổ, Hàn Quốc, Nhật Bản. Hiện nay ở Việt Nam có một loại ngũ vị tử được gọi là ngũ vị tử nam, ở nước ta cây này thường được người dân gọi là cây nắm cơm, cây na rừng, quả chí chuôn chua. Các bạn tham khảo thêm về vị thuốc này tại đây. Bộ phận dùng Quả là bộ phận được dùng làm thuốc. Cách chế biến và thu hái Mùa quả chín vào tháng 9 tháng 10 hàng năm, người ta hái quả về nhặt bỏ cuống, đem phơi hay sấy khô để làm thuốc. Thành phần hóa học Trong quả có chứa axit xitric, axit malic, axit tactric, vitamin C, schizandrin, đường, tanin, ngoài ra trong quả còn chứa rất nhiều khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Tính v

Ngũ gia bì, cây chân chim (lá lằng)

Tên khác của Ngũ gia bì Ngũ gia bì còn có tên gọi là Cây chân chim ( cùng họ với Nhân sâm ), một số địa phương miền núi phí Bắc còn gọi là : Cây lá lằng, cây đáng, cây chân vịt, Sâm nam, may tảng … Tên khoa học Acanthopanax aculeatus Seem. Khu vực phân bố Ở Việt nam Cây ngũ gia bì (chân chim) thường mọc hoang dại ở khắp các sườn đồi từ Bắc trí Nam, đặc biệt là các tỉnh miền núi phía bắc. Ở tỉnh Hòa Bình cây chân chim mọc rất nhiều ở sườn đồi và ven suối. Bộ phận dùng Điểm đặc biệt của Ngũ gia bì, chân chim là không sử dụng toàn bộ thân làm thuốc. Mà chỉ dùng vỏ của thân, vỏ của rễ và rễ nhỏ để dùng làm thuốc Ngoài ra lá cũng được dùng làm thuốc điều trị sưng đau. Cách chế biến và thu hái Cách chế biến đơn giản nhất là rửa sạch đất cát, bóc lấy vỏ hoặc thái mỏng nếu lá rễ nhỏ, rồi phơi hoặc sao khô. Thành phần hóa học Trong cây thuốc có các hoạt chất: Saponin, tanin, tinh dầu. Tính vị Ngũ gia bì có vị đắng chát, tính mát * Công dụng Tác dụng làm vị thuốc

Ngải cứu

 Tên khoa học Cây có tên khoa học là Artemisia vulgaris L. Thuộc họ hoa cúc. 🌿 Khu vực phân bố Là một loài cây mọc hoang rất nhiều ở các tỉnh thành nước ta nên rất phổ biến. Hiện nay có nhiều gia đình còn trồng cây thuốc này quanh nhà vừa làm thuốc vừa làm rau nấu canh hoặc nấu lẩu ăn rất ngon. 🌿 Bộ phận dùng Toàn bộ cây gồm lá, ngọn non được sử dụng để làm thuốc. Ta có thể dùng lá tươi hoặc lá khô. Do sự phổ biến của cây thuốc này nên hiện nay hầu hết chúng ta đều sử dụng lá tươi. 🌿 Thành phần hóa học Theo các tài liệu về y dược, trong ngải cứu có chứa tinh dầu và hoạt chất tanin, ngoài ra còn một số hoạt chất khác còn đang tiếp tục đang được xác định. Công dụng Thao Y học cổ truyền cây ngải cứu có vị cay và đắng nhẹ, tính ôn có tác dụng ôn khí huyết, điều kinh, an thai. Sau đây là một số tác dụng chính của vị thuốc này: Tác dụng điều trị đau bụng do hàn Điều trị kinh nguyệt không đều Điều trị chứng thai động không yên Điều trị bệnh chảy máu cam Tác dụ

Nấm phục linh thiên

Nấm phục linh thiên là một loại dược thảo cực hiếm, loại nấm này mới được phát hiện sử dụng một vài năm gần đây ở Việt Nam và được gọi với tên nấm phục linh thiên. Ngoài ra nấm còn có tên gọi là phục linh thần (phục thần), phục linh bì, xích phục linh. Người ta phân ra làm 2 loại nấm phục linh là: Phục linh thần và phục linh thiên: Phục linh thần: là loại nấm phục linh mọc ở từ rễ một loại cây họ thông có tên cây vân sam Phục linh thiên: là loại nấm phục linh mọc ra từ ngọn cây vân sam. Tên khoa học Poria cocos Wolf. Thuộc họ nấm lỗ Khu vực phân bố Loài nấm này cực hiếm, ở nước ta mới có một vài nơi phát hiện được loại nấm này. Nơi phát hiện nhiều nấm phục linh là dãy Hoàng Liên Sơn (Nơi có những cánh rừng cổ thụ hàng ngàn năm), ngoài ra nấm phục linh còn được tìm thấy ở vùng núi của tỉnh Lâm Đồng, Đà Nẵng. Bộ phận dùng Bộ phận dùng là phần nấm mọc ra từ ngọn cây vân sam. Nấm này càng lớn thì càng có giá trị, hiện nay kỷ lục củ nấm phục linh thiên có kích thước lớn nhất là

Nấm ngọc cẩu Hòa Bình

Giới thiệu về nấm ngọc cẩu Vì sao nấm có tên : Nấm ngọc cẩu: Vì nhìn hình dáng của cây nấm có màu đỏ tươi, lại rất giống bộ phận sinh dục của chó đực nên người dân gọi cây thuốc này là Nấm ngọc cẩu hay Cẩu pín. Tên khác Nấm ngọc cẩu còn có tên gọi khác là: Củ gió đất, cu pín, củ ngọc núi, hoa đất, xà cô, ký sinh hoàn, bất lão dược, địa mao cầu Tên khoa học Cynomorium songaricum Rupr Khu vực phân bố Nấm ngọc cẩu thường mọc trên các vùng núi cao khoảng 1.500m so với mực nước biển, chỉ những khu vực có khí hậu lạnh mới tìm thấy loại cây thuốc này. Ở nước ta nấm ngọc cẩu mọc nhiều  ở các tỉnh miền núi phí bắc như: Hòa Bình, Lào Cai, Sơn La, Điện Biên. Nhiều nhất là ở Hòa Bình, là một tỉnh miền núi, có khí hậu lạnh, ở các huyện vùng cao Tân Lạc, Mai Châu là nơi có nhiều cây nấm ngọc cẩu nhất. Nấm ngọc cẩu thường mọc và sống ký sinh trên rễ của những cây gỗ lớn mọc trong rừng sâu ẩm thấp. Hàng năm vào tháng 8 đến tháng 12 người dân mới phát hiện nấm ngọc cẩu trong

Nấm linh chi Hàn Quốc

Nấm còn có tên gọi khác là Tiên thảo, Nấm trường thọ, Vạn niên nhung. Tên Linh chi có nghĩa là một loại nấm quý hiếm. Tên khoa học Ganoderma lucidum. Cây thuộc họ nấm lim (Ganodermataceae) Khu vực phân bố Nấm linh chi được sử dụng đầu tiên tại Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam. Thời gian trước đây nguồn nấm chủ yếu được thu hái từ rừng tự nhiên. Sau này khoa học công nghệ phát triển Nấm đã được nhân gióng thành công và trồng nhân tại Tại Hàn Quốc, Nhật Bản. Từ năm 2000 đến nay, Việt Nam đã du nhập công nghệ trông nấm Linh Chi, hiện nay nước ta đã có thể trồng được loại nấm quý hiếm này (Song Việt Nam mới nuôi trồng được nấm cỡ nhỏ, kỹ thuật trồng nấm còn chưa bắt kịp được kỹ thuật của Hàn Quốc và Nhật bản). Bộ phận dùng Toàn bộ cây nấm đều được dùng làm thuốc. Cách chế biến và thu hái Phải mất từ 4-6 tháng thậm trí 1 năm mới được cây nấm thành phẩm. Nấm thu hái về sẽ được cắt bỏ phần chân nấm, phơi khô đóng gói làm thuốc. Ngoài ra nấm còn được chế biến thành dạng bột hoặ

nấm lim xanh

Tên khác Nấm mọc trên cây lim xanh. Tên khoa học Ganoderma Lucidum (Leyss. Ex Fr.) Karst. Khu vực phân bố Nấm thường mọc trên những cánh rừng nguyên sinh ở Việt Nam và Lào, ở nước ta cây mọc nhiều ở các tỉnh như: Hà Giang, Điện Biên, Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Nam, Lâm Đồng ….. Bộ phận dùng Toàn cây nấm lim xanh đều được sử dụng làm thuốc. Cách chế biến và thu hái Cây nấm được thu hái quanh năm, nhưng nhiều nhất là vào tháng 7 đến tháng 11 hàng năm, lúc này cây nấm phát triển hoàn chỉnh nên có dược tính cao nhất. Người ta hái toàn bộ cây về phơi khô làm thuốc. Người ta cho rằng, những cây nấm có tuổi càng lâu, cây càng dài và lớn, mũ nấm to đều thì tốt hơn. Thành phần hóa học Các nhà khoa học thế giới và trong nước đã có nhiều nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng, điển hình nhất là công trình nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học Mỹ, công trình nghiên cứu này đã tìm ra trong nấm có nhiều dược chất quý có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là những dược chất: Triterp

Mỡ trăn

Trăn là một loài bò sát được dân ta dùng làm thuốc từ ngàn đời nay. Dân gian thường lấy thịt và xương trăn để nấu cao bồi bổ sức khỏe, tráng kiện gân cốt. Phần mỡ con trăn không dùng để nấu cao, người thợ nấu cao trăn lọc phần mỡ ra, chiên mỡ để lấy phần mỡ sạch dùng làm thuốc điều trị bỏng và triệt lông (Làm cho lông không mọc được) Tác dụng điều trị bỏng của mỡ trăn mạnh đến đâu ? Mỡ trăn có tác dụng điều trị bỏng mạnh hơn các loại dược liệu thậm trí cả các loại thuốc Tây hiện nay. Tháng trước, đứa cháu nhà bác hàng xóm bị phíc nước nóng đổ vào chân, mình đem sang cho ít để bôi, thật diệu kỳ chỉ 1 ngày sau vết bỏng đã biến mất, phần da bỏng của cháu bé không thấy hiện tượng bị mọng nước mà da chỉ hơi đỏ 1 chút, 1 tuần sau vế bỏng đã lành mà không cần dùng bất cứ loại thuốc nào. Vì sao bạn nên dự trữ 1 lọ mỡ trăn trong nhà ? Làm gì cũng có xơ xuất, nhất là xơ xuất gây bỏng (Nhà bạn nào có trẻ nhỏ thì cần chú ý) lúc bị bỏng bạn không có các giải pháp kịp thời vết bỏng sẽ

Mật trăn “xà đởm”

Trăn là động vật được sử dụng làm thuốc trong y học cổ truyền, tất cả các bộ phận trong con trăn gồm: Thịt trăn, mỡ trăn, xương trăn, tiết trăn và kể cả mật trăn đều có thể sử dụng làm thuốc. Mật trăn còn có tên gọi khác là: mãng xà đởm, nhiêm xà đởm. Cách lấy mật trăn Mật trăn là một bộ phận nằm bên trong bụng con trăn, khi mổ trăn người ta thường lọc lấy giọt mật của con trăn cất giữ để làm thuốc quý. Mật trăn được coi là một trong những bộ phận quý nhất của con trăn. Sau khi lấy được mật ta thường chế biến thành 2 ạng đó là: Để dùng tươi hoặc phơi khô, tán bột sử dụng. Thành phần hóa học Trong mật trăn có khá nhiều dược chất quý như: Cholesterin, (các axit stearie, panmilic) và taurin. Tính vị Mật trăn vị hơi đắng, tính lạnh. * Công dụng của mật trăn Theo y học cổ truyền mật trăn hay mật rắn nói chung, thường được gọi là “xà đởm” đều có chung công dụng như sau: Tăng cường tiêu hóa, tăng hấp thu cho cơ thể Điều trị viêm đau sưng tấy ngoài da Điều trị đau

Mật ong rừng

Tên khác Mật ong còn gọi là bách hoa tinh, bách hoa cao, phong đường, phong mật. Tên khoa học Mel Thành phần hóa học Theo công bố của các nhà khoa học thì trong mật ong rất nhiều các hoạt chất quý giá cho sức khỏe: Như có tới 65-70% đường glucoza và levuloza, 2-3% sacaroza. Ngoài ra mật ong còn có muối vô cơ rất cần thiết cho cơ thể chúng ta, các axit hữu cơ, các men tiêu hóa chất béo, sáp ong, sắc tố, chất thơm, phấn hoa và các vitamin A, D, E tự nhiên…. Tính vị, tác dụng Theo y học cổ truyền mật ong có vị ngọt, tính bình, vào 5 kinh, tâm, phế, tỳ, vị và đại tràng. Có tác dụng bồi bổ, giải độc, sát trùng, chống viêm, kháng khuẩn…. Tác dụng dược lý của mật ong Theo các nghiên cứu mới đây của cá nhà khoa học, mật ong có các tác dụng sau: Mật ong có tác dụng bồi bổ Mật ong có thể giảm độ axit của dịch vị dạ dày Mật ong có tác dụng tốt cho gan Mật ong tiêu diệt vi trùng, giúp kháng khuẩn hiệu quả mật ong có tính phóng xạ Mật ong có tác dụng chống lão hóa

Màn kinh tử

Cây màn kinh tử còn có tên gọi khác là cây quan âm, vạn kim tử, cây thuốc ôn, thuốc kinh, đẹn ba lá…. Tử nghĩa là hạt, màn kinh tử nghĩa là hạt của cây màn kinh. Tên khoa học Vitex trifolia L. Thuộc họ cỏ roi ngựa. Khu vực phân bố Cây màn kinh tử mọc hoang ở khắp các dải bờ biển nước ta. Hiện nay cây mọc nhiều ở ven biển các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và một số tỉnh ven biển….. Bộ phận dùng Quả, lá cây là bộ phận được dùng làm thuốc. Cách chế biến và thu hái Thời gian thu hái quả vào tháng 9 đến tháng 11 hàng năm, đem quả phơi khô làm thuốc. Thành phần hóa học Trong quả có tinh dầu, ancaloit, vitamin A. Tính vị Màn kinh tử có vị hơi đắng, mùi thơm nhẹ, tính hàn. Vào 3 kinh can, phế, bàng quang. * Công dụng của màn kinh tử Theo y học cổ truyền vị thuốc màn kinh tử có một số tác dụng sau: Điều trị cảm sốt, nhức đầu Điều trị ho Điều trị sưng vú Điều trị bệnh thiên đầu thống (đau mắt, mờ mắt) Điều trị tóc bạc sớm Cách dùng, liều dùng Điều

Long nhãn

Long nhãn còn có tên gọi khác là á lệ chi, lệ chi nô. Long nhãn là phần cùi quả nhãn được chế biến sấy khô theo phương pháp truyền thống. Tên khoa học Euphoria longana Lamk. Thuộc họ bồ hòn. Khu vực phân bố Cây nhãn hiện nay được trồng ở khắp các tỉnh thành trên cả nước, nhiều nhất ở các tỉnh miền Bắc. Hầu hết trong mỗi 1 gia đình nông thôn miền Bắc đều có trồng cây nhãn. Hiện nay cây nhãn là một trong những loài cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, mỗi năm tiền thu từ bán nhãn mỗi cây từ 3-5 triệu, thương lái thu hái nhãn cho các chợ nông sản và xuất sang Trung Quốc. Bộ phận dùng Quả nhãn là bộ phận dùng làm thuốc. Cách chế biến và thu hái Thu hái: Vào tháng 10 hàng năm, khi quả chín. (Thời điểm thu nhãn thường trùng với mùa mưa bão, người dân thường thu sớm để tránh bão). Chế biến: Cách chế biến long nhãn khá công phu, cách làm như sau: Nhãn thu hái về sẽ để nguyên cả chùm, đem nhúng vào nước sôi 1-2 phút. Tiếp tục ban ngày đem phơi nắng, ban đêm sấy, duy trì liên tục t

Lá trầu không

Lá trầu không là lá của cây trầu không, còn có tên gọi khác là thược tương. Tên khoa học Piper betie L. Thuộc họ hồ tiêu Khu vực phân bố Cây trầu không được người dân trồng ở khắp các vùng miền cả nước để lấy lá ăn trầu. Trong các đám cưới, đám chay đều có lá trầu, buồng cau. Có câu miếng trầu là đầu câu chuyện, ý nói trầu cau rất phổ biến trong đời sống hàng ngày của người Việt Nam ta. Thật bất ngờ loài cây thông dụng này lại có công dụng điều trị bệnh viêm da cơ địa cực hay. Bộ phận dùng Lá là bộ phận được dùng làm thuốc. Cách chế biến và thu hái Người dân thường thu hái lá tươi để dùng quanh năm. Thành phần hóa học Trong lá trầu có chứa một lượng tinh dầu mùi thơm. Tinh dầu này có thành phần hóa học chính là các hợp chất phenol, betel-phenol Tính vị Lá trầu không có vị cay nồng, thơm nhẹ, tính ấm. * Công dụng của lá trầu không Theo kinh nghiệm dân gian lá trầu không có các công dụng chính sau: Điều trị đầy bụng, khó tiêu Sát trùng vết thương Tẩy vết chàm ở

Lan kim tuyến (Lan gấm)

Cây lan kim tuyến còn gọi là lan gấm, nam trùng thảo, cỏ nhung, cây kim cương, giải thủy tơ. Đây là một loài dược liệu đặc biệt quý hiếm, có giá trị kinh tế cao của Việt Nam. Nhưng do hiện nay nhu cầu sử dụng quá cao của người tiêu dùng cùng với sản lượng trong tự nhiên rất ít nên cây lan kim tuyến đang đứng trước khuy cơ tuyệt chủng. Cây lan kim tuyến đã được đưa vào sách đỏ Việt Nam, loài lan cần được bảo vệ trong tự nhiên. Hiện nay nhà nước ta cũng đang có những công trình nghiên cứu để nhân giống loài dược liệu quý hiếm này. Tên khoa học Anoectochilus setaceus Blume. Thuộc họ Lan Khu vực phân bố Hiện nay chúng tôi mới thấy cây lan kim tuyến mọc trong các khu rừng dậm, cây không phân bố ở đồng bằng. Lan kim tuyến thường mọc ở ven suối (Nơi có độ ẩm cao) chúng ưa bóng mát nên chỉ mọc dưới các tán cây rừng. Cây thường mọc ở vùng núi cao của các tỉnh phí Tây Bắc như: Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hòa Bình Bộ phận dùng Toàn bộ cây đều được dùng làm thuốc.

Lá vông nem

Giới thiệu thêm về cây Vông nem Tên khác Cây còn có tên là Hải đồng bì, Thích đồng bì. Tên khoa học Erythrina oricntalis Thuộc họ Cánh bướm Papilionaceae. Mô tả cây vông nem (Xem hình ảnh để thấy rõ hơn) Phân bố, thu hái và chế biến Mọc hoang và được trồng ở khắp nơi trong nước ta để làm hàng rào và lấy lá ăn, gói nem, hoặc làm cảnh. Thành phần hoá học và tác dụng dược lý Trong lá có một số hoạt chất có tác dụng vào hệ thần kinh trung ương giúp gây ngủ. Bộ phận dùng Lá hoặc vỏ cây vông đều được dùng làm thuốc * Công dụng và liều dùng lá vông Thuốc an thần, gây ngủ từ lá vông: Lá vông khô 15g, sắc với 300ml, sắc còn 150ml nước uống trước khi đi ngủ Rượu lá vông điều trị mất ngủ: 1kg lá khô ngâm với 3-4 lít rượu. Uống mỗi ngày 20ml trước khi đi ngủ. điều trị mất ngủ từ Lá vông, lạc tiên, lá dâu tằm: Cây lạc tiên 50g, lá vông 30g, lá dâu tằm 10g, sắc với 1 lít nước uống trong ngày. Dân gian: đắp lá tươi hơ nóng vào hậu môn để điều trị trĩ (Lá vôn

Lá vọng

Lá vọng cách là một loại rau thường được dùng trong các bữa ăn của người Việt như (Làm rau để ăn gỏi cá, làm rau sống ăn mem, thịt ếch nấu lá vọng cách….) Không những thế lá vọng cách còn là một vị thuốc quý được dùng rất nhiều trong y học để điều trị nhiều chứng bệnh, ở bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu chi tiết tới quý độc giả về công dụng của cây thuốc này. Tên khác của cây vọng cách Nhiều nơi còn gọi tên cây vọng cách là: Lá cách, lộc cách, cây nhội (người Mường Hòa Bình)… Tên khoa học Premna integrifolia L, cây thuộc họ cỏ roi ngựa. Khu vực phân bố Vọng cách phân bố ở khắp các tỉnh thành, cây mọc hoang ở nhiều nơi nhất là các tỉnh miền núi nước ta, từ Bắc trí Nam ở đâu cũng thấy sự phân bố của cây thuốc này. Bộ phận dùng Dân gian thường dùng lá vọng cách để làm thuốc, ngoài ra nhiều nơi còn dùng cả vỏ, thân và rễ. Cách chế biến và thu hái Cây thu hái quanh năm, cách đơn giản nhất là hái lá, đem rửa sạch phơi khô làm thuốc. Thành phần hóa học Từ lâu các nhà k

Lá tắm của người dao đỏ

Lá tắm của người Dao Đỏ là một trong những sản phẩm quý của vùng Tây Bắc, cách dưỡng sinh này có giá trị tốt với những bệnh nhân mắc bệnh đau nhức xương khớp, đặc biệt là phụ nữ sau khi sinh nở (sẽ giúp cho chị em phục hồi nhanh chóng sức khỏe, ổn định vóc dáng, giảm thiểu những hao mòn và tổn thương trong quá trình mang thai cho chị em), giúp cho người bệnh cải thiện được tình trạng sức khỏe, khí huyết lưu thông, sảng khoái, hết mệt mỏi, đau nhức. Lá tắm của người Dao Đỏ là một trong những phương pháp điều trị bệnh không phải dùng thuốc (Một trong những nét bản sắc văn hóa dân tộc mà chúng ta nên giữ gìn). Thuốc tắm của người Dao Đỏ có nguồn gốc xuất xứ từ vùng Sapa tỉnh Lào Cai nơi có nhiều người Dao Đỏ sinh sống. Tại đây từ nhiều đời nay người Dao Đỏ đã biết sử dụng lá cây thuốc để đun nước tắm giúp tăng cường sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật. Do có nhiều lợi ích đối với sức khỏe mà ngày nay nhiều dịch vụ xông tắm bằng lá thuốc nở rộ đặc biệt là ở thị trấn Sapa tỉnh Lào Cai. Tạ

Lá sen khô

Ở các bài viết trước, chúng tôi đã giới thiệu đến các bạn một số cây thuốc, vị thuốc có tác dụng điều trị mất ngủ như: Hoa tam thất, Cây lạc tiên, củ Bình vôi, lá vông. Hôm nay Caythuoc.org tiếp tục giới thiệu một cây thuốc nam rất gần gũi với đời sống chúng ta, đặc biệt cây thuốc này có rất nhiều tác dụng quý, đáng kể nhất là tác dụng điều trị chứng mất ngủ rất là hiệu quả. Xin giới thiệu tới các bạn lá sen khô Tên khác Cây sen còn có tên là Liên quỳ. Tên khoa học Nelumbo nucifera Gaertn. Thuộc họ Sen Nelumbonaceae. Ta dùng tâm sen (còn gọi là liên tâm hay liên tử tâm là chồi mầm phơi hay sấy khô lấy ở hạt sen). Ngoài ra, hiện nay lá sen cũng được chế làm thuốc hoặc dùng khô để dùng làm thuốc điều trị mất ngủ, làm đẹp da, sáng da. Mô tả cây thuốc Sen là một cây thuốc rất gần gũi với đời sống người dân Việt Nam, và đã được chọn làm quốc Hoa. Bạn có thể xem hình ảnh để thấy được rõ hơn. Phân bố, thu hái và chế biến Sen được trồng ở nhiều nơi trong nước ta để ăn và dù

Lá mãng cầu

Mãng cầu là một loài cây ăn quả được trồng nhiều ở khu vực miền Nam nước ta, Đây là loại cây nhiệt đới thích hợp với khí hậu nóng ẩm mưa nhiều. Cây được du nhập từ Châu Mỹ vào Việt Nam từ rất lâu và được người dân Nam Bộ trồng trong các khu vườn cây ăn trái. Ngoài sử dụng làm thực phẩm mãng cầu xiêm còn là một vị thuốc quý có nhiều tác dụng như: Tác dụng điều trị bệnh thấp khớp, bệnh trầm cảm, bệnh co giật, bệnh tiêu chảy và đặc biệt trái và lá mãng cầu xiêm có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Chính nhờ tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư của lá mãng cầu xiêm mà có một thời gian thương lái Trung Quốc đã sang tận nơi để tiến hành thu mua lá cây này để về chiết xuất thuốc điều trị ung thư khiến các vườn cây mãng cầu có nguy cơ mất mùa do nạn thu hái lá cây tràn lan. Tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư của lá mãng cầu dựa chủ yếu và kinh nghiệm dân gian và một số công trình nghiên cứu ở Hàn Quốc và Trung Quốc. Trong lá mãng cầu người ta tìm thấy có những hoạt chất