Cây nữ lang còn được gọi là Sì to (Tên gọi địa phương của người Mèo ở Lào Cai)
Tên khoa học
Valeriana officinalis
Khu vực phân bố
Cây nữ lang được biết đến là một vị thuốc có tác dụng an thần điều trị mất ngủ rất hiệu quả, ngày nay vị thuốc này còn được ứng dụng nhiều hơn trong Y học hiện đại bởi hiệu quả an thần, điều trị mất ngủ tiên tiến hơn các loại thuốc ngủ hiện nay, đặc biệt cách dùng cây nữ lang điều trị mất ngủ còn dùng được cho trẻ em (Bởi tính hiệu quả và sự an toàn của thuốc từ thảo dược mang lại).
Công dụng điều trị mất ngủ của nữ lang còn được so sánh ngang với vị thuốc Hoa tam thất (Một vị thuốc điều trị mất ngủ rất hiệu quả hiện nay).
Tại Pháp mỗi năm đất nước này tiêu thụ từ 100 đến 150 tấn rễ cây Nữ lang để làm thuốc thay thế các loại thuốc an thần.
Ở nước ta cây nữ lang thường mọc tại các dãy núi cao trên 1.000m các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta như khu vực vùng núi cao Sapa của tỉnh Lào Cai, vùng núi cao của tỉnh Yên Bái, lai Châu.
Bộ phận dùng
Bộ phận được sử dụng làm thuốc của cây nữ Lang là toàn bộ rễ và thân cây
Cách chế biến và thu hái
Cây được thu hái vào thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 hàng năm, bắt đầu từ mùa thu tiếng hết Mùa Đông. Đây là thời điểm rễ cây phát triển mạnh nhất và có được tính cao.
Dân tộc Mèo đã biết đào cây này về trồng quanh nhà để làm thuốc.
Thành phần hóa học
Trong cây nữ lang có chứa nhiều tinh dầu, ngoài ra còn có 5-10% chất vô cơ, rất nhiều gluxit (tinh bột, sacaroza) các axit hữu cơ (benzoic, salixylic, cafeic, clorogenic), một ít lipit, sterol, tanin…
Tính vị
Cây có vị ngọt cay, tính ấm.
* Công dụng của cây nữ lang
Cách đây hàng trăm năm dân tộc Mèo ở vùng cao Tây Bắc đã biết sử dụng cây Sì to (Nữ lang) làm thuốc an thần và điều trị bệnh mất ngủ. Ngày nay qua nhiều nghiên cứu các nhà khoa học đã chứng minh cây nữ lang có những công dụng chính như sau:
Tác dụng an thần, điều trị mất ngủ (Tác dụng này được phát hiện từ thế kỷ 18 do một thầy thuốc người Anh tìm ra).
Tác dụng chống co giật
Tác dụng hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày
Tác dụng giãn rộng, tăng lưu lượng máu ở động mạch vành (Hỗ trợ điều trị bệnh mạch vành, tim mạch, thiếu máu cơ tim)
Tác dụng bảo vệ tế bào gan, hỗ trợ điều trị viêm gan B
Đối tượng sử dụng
Người bị mất ngủ (Dùng được cho trẻ nhỏ)
Người bệnh động kinh, co giật, loạn thần
Người bệnh viêm dạ dày
Bệnh nhân bị hẹp động mạch vành, các hội chứng bệnh tim mạch do tắc nghẽn mạch vành
Cách dùng, liều dùng
Điều trị mất ngủ: 10-15g cây nữ lang (Cây và rễ) sắc nước uống hàng ngày
Điều trị bệnh đau dạ dày: Rễ cây nữ lang sao khô tán thành dạng bột mịn, chiêu nước uống ngày 2 lần mỗi lần 4g.
Hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch, tăng cường sức khỏe: 10-15g cây nữ lang khô, 20g cây dong riềng đỏ khô sắc nước uống hàng ngày.
Tên khoa học
Valeriana officinalis
Khu vực phân bố
Cây nữ lang được biết đến là một vị thuốc có tác dụng an thần điều trị mất ngủ rất hiệu quả, ngày nay vị thuốc này còn được ứng dụng nhiều hơn trong Y học hiện đại bởi hiệu quả an thần, điều trị mất ngủ tiên tiến hơn các loại thuốc ngủ hiện nay, đặc biệt cách dùng cây nữ lang điều trị mất ngủ còn dùng được cho trẻ em (Bởi tính hiệu quả và sự an toàn của thuốc từ thảo dược mang lại).
Công dụng điều trị mất ngủ của nữ lang còn được so sánh ngang với vị thuốc Hoa tam thất (Một vị thuốc điều trị mất ngủ rất hiệu quả hiện nay).
Tại Pháp mỗi năm đất nước này tiêu thụ từ 100 đến 150 tấn rễ cây Nữ lang để làm thuốc thay thế các loại thuốc an thần.
Ở nước ta cây nữ lang thường mọc tại các dãy núi cao trên 1.000m các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta như khu vực vùng núi cao Sapa của tỉnh Lào Cai, vùng núi cao của tỉnh Yên Bái, lai Châu.
Bộ phận dùng
Bộ phận được sử dụng làm thuốc của cây nữ Lang là toàn bộ rễ và thân cây
Cách chế biến và thu hái
Cây được thu hái vào thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 hàng năm, bắt đầu từ mùa thu tiếng hết Mùa Đông. Đây là thời điểm rễ cây phát triển mạnh nhất và có được tính cao.
Dân tộc Mèo đã biết đào cây này về trồng quanh nhà để làm thuốc.
Thành phần hóa học
Trong cây nữ lang có chứa nhiều tinh dầu, ngoài ra còn có 5-10% chất vô cơ, rất nhiều gluxit (tinh bột, sacaroza) các axit hữu cơ (benzoic, salixylic, cafeic, clorogenic), một ít lipit, sterol, tanin…
Tính vị
Cây có vị ngọt cay, tính ấm.
* Công dụng của cây nữ lang
Cách đây hàng trăm năm dân tộc Mèo ở vùng cao Tây Bắc đã biết sử dụng cây Sì to (Nữ lang) làm thuốc an thần và điều trị bệnh mất ngủ. Ngày nay qua nhiều nghiên cứu các nhà khoa học đã chứng minh cây nữ lang có những công dụng chính như sau:
Tác dụng an thần, điều trị mất ngủ (Tác dụng này được phát hiện từ thế kỷ 18 do một thầy thuốc người Anh tìm ra).
Tác dụng chống co giật
Tác dụng hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày
Tác dụng giãn rộng, tăng lưu lượng máu ở động mạch vành (Hỗ trợ điều trị bệnh mạch vành, tim mạch, thiếu máu cơ tim)
Tác dụng bảo vệ tế bào gan, hỗ trợ điều trị viêm gan B
Đối tượng sử dụng
Người bị mất ngủ (Dùng được cho trẻ nhỏ)
Người bệnh động kinh, co giật, loạn thần
Người bệnh viêm dạ dày
Bệnh nhân bị hẹp động mạch vành, các hội chứng bệnh tim mạch do tắc nghẽn mạch vành
Cách dùng, liều dùng
Điều trị mất ngủ: 10-15g cây nữ lang (Cây và rễ) sắc nước uống hàng ngày
Điều trị bệnh đau dạ dày: Rễ cây nữ lang sao khô tán thành dạng bột mịn, chiêu nước uống ngày 2 lần mỗi lần 4g.
Hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch, tăng cường sức khỏe: 10-15g cây nữ lang khô, 20g cây dong riềng đỏ khô sắc nước uống hàng ngày.
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét