Cây thầu dầu tía còn có tên gọi khác cây đu đủ tía, dầu ve, tỳ ma (Tên đông y).
Tên khoa học
Cây có tên khoa học là Ricinus communis L, thuộc họ thầu dầu.
Khu vực phân bố
Cây thầu dầu tía mọc chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Tây Bắc nước ta như: Hòa Bình, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Lào Cai… Khu vực miền Nam và đồng bằng ít thấy cây thuốc này.
Bộ phận dùng
Lá, thân và hạt của cây đều được dùng làm thuốc.
Hạt thầu dầu tía còn tên gọi là tỳ ma tử.
Cách chế biến và thu hái
Lá thầu dầu thu há quanh năm, có thể dùng là tươi hoặc lá khô.
Hạt thầu dầu thường thu hái từ tháng 5 – 6 hàng năm, thường thu hái để ép lấy tinh dầu.
Thành phần hóa học
Theo các nghiên cứu trong hạt thầu dầu có lượng tinh dầu rất cao = 40-50%, 25% chất anbummoit, rixin = 0,15%
Lá thầu dầu có lượng hoạt chất rất phong phú như: axit tactric, axit xitric, axit corydalic, axit amin, rutonozit, quexitrin, astragalin, rixin = 1,3% (Trong đó rixin trong lá non = 1,3%, trong lá già úa = 2,5%).
Lưu ý:
Chất rixin là một chất độc. Với liều 0,002mg/1kg thể trọng đã làm chết một con thỏ.
Gây độc: Một hạt sẽ gây nôn mửa, 3-4 hạt đủ làm tử vong trẻ nhỏ, 14-15 hạt đủ làm người lớn tử vong (Nếu dùng hạt tươi sống). Do vậy các bạn tuyệt đối không sử dụng hạt cây này.
* Công dụng của cây thầu dầu tía
Theo kinh nghiệm dân gian lá thầu dầu tía có vị ngọt, tính bình, hơi độc. Được sử dụng điều trị một số bệnh sau:
Lá thầu dầu tía dùng điều trị bệnh trĩ ngoại
Hạt thầu dầu tía dùng để thông tiện (Do có độc nên ít được sử dụng).
Cách dùng, liều dùng
Cách 1 (Dùng độc vị):
Lấy 4 lá thầu dầu tía tươi, giã nát đắp trực tiếp vào hậu môn. Để trong thời gian 10 phút, gỡ thuốc ra, lấy nước muối rửa sạch. Mỗi ngày duy trì 1 lần, dùng liên tục 1 tuần là có chuyển biến. Dùng trong 1 tháng là khỏi bệnh.
Cách 2 (Dùng kết hợp):
Lá thầu dầu tía tươi (hoặc khô): 3 lá
Lá vông nem tươi (hoặc khô): 3 lá (Hoặc lá dừa cạn 10 lá)
Đem giá nát (Có thể dùng máy say sinh tố), dùng vải gói lại. Ngồi lên trên gói thuốc sao cho hậu môn tiếp xúc với gói thuốc, duy trì trong thời gian 15 phút. (Sau 7 ngày sẽ thấy có chuyển biến). Làm liên tục cách trên trong 1 tháng là khỏi bệnh, búi trĩ sẽ co lên và hết hẳn.
Kinh nghiệm: Ngoài sử dụng thuốc đắp bằng cây thầu dầu tía, bệnh nhân nên củng cố thêm bằng thuốc uống để điều trị bệnh nhanh, triệt để và không bị tái phát bằng cách sử dụng Cao thuốc nam điều trị bệnh trĩ
Tên khoa học
Cây có tên khoa học là Ricinus communis L, thuộc họ thầu dầu.
Khu vực phân bố
Cây thầu dầu tía mọc chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Tây Bắc nước ta như: Hòa Bình, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Lào Cai… Khu vực miền Nam và đồng bằng ít thấy cây thuốc này.
Bộ phận dùng
Lá, thân và hạt của cây đều được dùng làm thuốc.
Hạt thầu dầu tía còn tên gọi là tỳ ma tử.
Cách chế biến và thu hái
Lá thầu dầu thu há quanh năm, có thể dùng là tươi hoặc lá khô.
Hạt thầu dầu thường thu hái từ tháng 5 – 6 hàng năm, thường thu hái để ép lấy tinh dầu.
Thành phần hóa học
Theo các nghiên cứu trong hạt thầu dầu có lượng tinh dầu rất cao = 40-50%, 25% chất anbummoit, rixin = 0,15%
Lá thầu dầu có lượng hoạt chất rất phong phú như: axit tactric, axit xitric, axit corydalic, axit amin, rutonozit, quexitrin, astragalin, rixin = 1,3% (Trong đó rixin trong lá non = 1,3%, trong lá già úa = 2,5%).
Lưu ý:
Chất rixin là một chất độc. Với liều 0,002mg/1kg thể trọng đã làm chết một con thỏ.
Gây độc: Một hạt sẽ gây nôn mửa, 3-4 hạt đủ làm tử vong trẻ nhỏ, 14-15 hạt đủ làm người lớn tử vong (Nếu dùng hạt tươi sống). Do vậy các bạn tuyệt đối không sử dụng hạt cây này.
* Công dụng của cây thầu dầu tía
Theo kinh nghiệm dân gian lá thầu dầu tía có vị ngọt, tính bình, hơi độc. Được sử dụng điều trị một số bệnh sau:
Lá thầu dầu tía dùng điều trị bệnh trĩ ngoại
Hạt thầu dầu tía dùng để thông tiện (Do có độc nên ít được sử dụng).
Cách dùng, liều dùng
Cách 1 (Dùng độc vị):
Lấy 4 lá thầu dầu tía tươi, giã nát đắp trực tiếp vào hậu môn. Để trong thời gian 10 phút, gỡ thuốc ra, lấy nước muối rửa sạch. Mỗi ngày duy trì 1 lần, dùng liên tục 1 tuần là có chuyển biến. Dùng trong 1 tháng là khỏi bệnh.
Cách 2 (Dùng kết hợp):
Lá thầu dầu tía tươi (hoặc khô): 3 lá
Lá vông nem tươi (hoặc khô): 3 lá (Hoặc lá dừa cạn 10 lá)
Đem giá nát (Có thể dùng máy say sinh tố), dùng vải gói lại. Ngồi lên trên gói thuốc sao cho hậu môn tiếp xúc với gói thuốc, duy trì trong thời gian 15 phút. (Sau 7 ngày sẽ thấy có chuyển biến). Làm liên tục cách trên trong 1 tháng là khỏi bệnh, búi trĩ sẽ co lên và hết hẳn.
Kinh nghiệm: Ngoài sử dụng thuốc đắp bằng cây thầu dầu tía, bệnh nhân nên củng cố thêm bằng thuốc uống để điều trị bệnh nhanh, triệt để và không bị tái phát bằng cách sử dụng Cao thuốc nam điều trị bệnh trĩ
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét