Tên gọi khác
Cau rừng, Cây xó nhà, Dứa dại, Trầm dứa, cây Xó nhà, Giác ông, Giác máu
Dragon tree (Anh), dragonnier de Loureiro (Pháp).
Phân bố:
Huyết giác mọc trên các núi đá vôi khắp cá tỉnh thành của nước ta, từ Bắc trí Nam. Cây mọc nhiều ở các tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Sơn La, Điện Biên. Cây có thể sống hàng trăm năm trên vách núi đá.
Cau rừng, Cây xó nhà, Dứa dại, Trầm dứa, cây Xó nhà, Giác ông, Giác máu
Dragon tree (Anh), dragonnier de Loureiro (Pháp).
Phân bố:
Huyết giác mọc trên các núi đá vôi khắp cá tỉnh thành của nước ta, từ Bắc trí Nam. Cây mọc nhiều ở các tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Sơn La, Điện Biên. Cây có thể sống hàng trăm năm trên vách núi đá.
Bộ phận dùng làm thuốc
Phần thân hoá gỗ màu đỏ (Do một loại sâu hay nấm gây ra trên gỗ cây huyết giác già cỗi). Thường gọi là Huyết giác, hay Huyết kiệt.
Theo đông y :
Huyết giác vị đắng, chát, tính bình, tác dụng chữ điều trị vết thương, bầm tím, tụ máu.
Tác dụng điều trị bệnh:
Dùng uống: Chấn thương máu tụ sưng đau, sau đẻ huyết hôi ứ trệ, bế kinh.
Dùng ngoài: Vết thương chảy máu, vết thương mụn nhọt lâu lành không liền khẩu.
Dùng kết hợp với một số cây thuốc nam khác
Cách dùng, liều lượng:
Ngày dùng 10- 15 g, sắc uống hoặc ngâm rượu uống và xoa bóp.
Cách ngâm rượu huyết giác: 1Kg huyết giác khô ngâm với 1 lít rượu. Ngâm 1 tháng là có thể sử dụng được.
Lưu ý: Rượu huyết giác chỉ dùng để xoa bóp chứ không được uống
Kiêng kỵ :
Phụ nữ có thai không nên dùng
Nguồn:Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét