Tên khác
Ư truật, đông truật, triết truật.
Tên khoa học
Atractylodes macrocephala Koidz, thuộc họ Cúc – Compositea
Khu vực phân bố
Bạch truật là loại cây sống lâu năm, cây có thể cao tới 80cm. Cây có củ to. Ngày trước do chưa chủ động được nguồn giống nên ta vẫn phải nhập nguồn nguyên liệu từ Trung Quốc. Bắt đầu từ những năm 1970, phong trào trồng cây thuốc lên cao, và ta đã nhập giống cây về trồng ở cá tỉnh Miền núi phía Bắc của nước ta. Cây trồng ở các tỉnh miền núi cao lạnh phải mất 2 -3 năm mới thu hoạch được. còn nếu trồng ở đồng bằng thì thời gian trồng rút ngắn xuống còn 1 năm
Bộ phận dùng
Rễ và thân phơi khô của cây được dùng làm thuốc.
Cách chế biến và thu hái
Cây thu hái vào tháng 10 âm lịch hàng năm. Đào lấy thân, rễ gốc sử dụng, thời điểm: Khi nào thấy lá cây úa và rụng là thời gian thích hợp để thu hoạch cây thuốc.
Sau khi rửa sạch, cắt bỏ phần rễ con và phơi khô thì gọi là bạch truật hay hồng truật.
Nếu thái mỏng phơi khô thì gọi là sinh thái truật, hay đông truật.
Thành phần hóa học
Trong củ có tinh dầu, vitamin A và một số tinh chất quý.
Tính vị :
Theo tài liệu cổ bạch truật có vị ngọt, tính đắng, hơi ôn, vào hai kinh tỳ và vị. Có tác dụng kiện tỳ vị, hòa trung, táo thấp, hóa đờm, lợi tiểu, làm hết mồ hôi, an thai.
* Công dụng của bạch truật
Tốt cho tiêu hóa, đặc biệt người tiêu hóa kém, phân sống, tiêu chảy.
Rất tốt cho người bị viêm loét dạ dày
điều trị chứng tự đổ mồ hôi (ra mồ hôi trộm)
Tiêu phù nề, tiêu thũng
Đối tượng sử dụng
Bệnh nhân mắc các bệnh về đường tiêu hóa: Ăn uống khó tiêu, phân sống do tỳ vị hư
Bệnh nhân viêm đại tràng, tiêu chảy lâu ngày
Bệnh nhân viêm loét dạ dày
Người bị phù thũng do ứ nước
Bệnh nhân bị đổ mồ hôi trộm
Cách dùng, liều dùng
Ngày dùng từ 6 – 12gram dưới dạng thuốc sắc. Có thể kế hợp dùng với các vị thuốc khác.
Lưu ý khi sử dụng
Người âm hư, đại tiện táo, háo khát nước không nên dùng.
Ư truật, đông truật, triết truật.
Tên khoa học
Atractylodes macrocephala Koidz, thuộc họ Cúc – Compositea
Khu vực phân bố
Bạch truật là loại cây sống lâu năm, cây có thể cao tới 80cm. Cây có củ to. Ngày trước do chưa chủ động được nguồn giống nên ta vẫn phải nhập nguồn nguyên liệu từ Trung Quốc. Bắt đầu từ những năm 1970, phong trào trồng cây thuốc lên cao, và ta đã nhập giống cây về trồng ở cá tỉnh Miền núi phía Bắc của nước ta. Cây trồng ở các tỉnh miền núi cao lạnh phải mất 2 -3 năm mới thu hoạch được. còn nếu trồng ở đồng bằng thì thời gian trồng rút ngắn xuống còn 1 năm
Bộ phận dùng
Rễ và thân phơi khô của cây được dùng làm thuốc.
Cách chế biến và thu hái
Cây thu hái vào tháng 10 âm lịch hàng năm. Đào lấy thân, rễ gốc sử dụng, thời điểm: Khi nào thấy lá cây úa và rụng là thời gian thích hợp để thu hoạch cây thuốc.
Sau khi rửa sạch, cắt bỏ phần rễ con và phơi khô thì gọi là bạch truật hay hồng truật.
Nếu thái mỏng phơi khô thì gọi là sinh thái truật, hay đông truật.
Thành phần hóa học
Trong củ có tinh dầu, vitamin A và một số tinh chất quý.
củ Bạch truật
Tính vị :
Theo tài liệu cổ bạch truật có vị ngọt, tính đắng, hơi ôn, vào hai kinh tỳ và vị. Có tác dụng kiện tỳ vị, hòa trung, táo thấp, hóa đờm, lợi tiểu, làm hết mồ hôi, an thai.
* Công dụng của bạch truật
Tốt cho tiêu hóa, đặc biệt người tiêu hóa kém, phân sống, tiêu chảy.
Rất tốt cho người bị viêm loét dạ dày
điều trị chứng tự đổ mồ hôi (ra mồ hôi trộm)
Tiêu phù nề, tiêu thũng
Đối tượng sử dụng
Bệnh nhân mắc các bệnh về đường tiêu hóa: Ăn uống khó tiêu, phân sống do tỳ vị hư
Bệnh nhân viêm đại tràng, tiêu chảy lâu ngày
Bệnh nhân viêm loét dạ dày
Người bị phù thũng do ứ nước
Bệnh nhân bị đổ mồ hôi trộm
Cách dùng, liều dùng
Ngày dùng từ 6 – 12gram dưới dạng thuốc sắc. Có thể kế hợp dùng với các vị thuốc khác.
Lưu ý khi sử dụng
Người âm hư, đại tiện táo, háo khát nước không nên dùng.
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét