Câu đằng là vị thuốc nổi tiếng trong Y học cổ truyền do có nhiều tác dụng quý, đặc biệt là tác dụng trấn kinh, ngắt cơn động kinh của vị thuốc này. Tại Caythuoc.org, câu đằng là một vị thuốc rất quan trọng trong “Bài thuốc nam điều trị bệnh động kinh ở Hòa Bình“. Nào chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu kỹ hơn về vị thuốc này:
Tên khác
Thuần câu câu, gai móc câu
Tên khoa học
Uncaria rhynchophylla
Khu vực phân bố
Cây câu đằng ở nước ta hiện nay vẫn chưa được trồng, mà toàn bộ nguồn đều thu từ tự nhiên. Cây thường mọc hoang ở các vùng đồi núi của các tỉnh miền núi phía Bắc như: Lào cai, cao bằng, Sơn La, Hòa Bình. Ở Hòa Bình cây mộc rất nhiều trên các vùng đồi thấp.
Bộ phận dùng
Điểm đặc biệt của cây là: Phần mẩu thân có gai, như cái móc câu là bộ phận được dùng làm thuốc
Cách chế biến và thu hái
Vì cây mọc hoang, nên người dân thu hái cây thuốc quanh năm trên các sườn đồi.
Thời vụ thu hái nhiều nhất thường vào tháng 7 và tháng 8 hàng năm, vì thời điểm này các bộ phận gai của cây đã già ( chuyển màu nâu) đủ tiêu chuẩn để thu hái làm thuốc.
Người dân chặt các cành có gai, sau đó cắt lấy phần đốt có gai móc câu rồi đem phơi khô làm thuốc
Tên khác
Thuần câu câu, gai móc câu
Tên khoa học
Uncaria rhynchophylla
Khu vực phân bố
Cây câu đằng ở nước ta hiện nay vẫn chưa được trồng, mà toàn bộ nguồn đều thu từ tự nhiên. Cây thường mọc hoang ở các vùng đồi núi của các tỉnh miền núi phía Bắc như: Lào cai, cao bằng, Sơn La, Hòa Bình. Ở Hòa Bình cây mộc rất nhiều trên các vùng đồi thấp.
Bộ phận dùng
Điểm đặc biệt của cây là: Phần mẩu thân có gai, như cái móc câu là bộ phận được dùng làm thuốc
Cách chế biến và thu hái
Vì cây mọc hoang, nên người dân thu hái cây thuốc quanh năm trên các sườn đồi.
Thời vụ thu hái nhiều nhất thường vào tháng 7 và tháng 8 hàng năm, vì thời điểm này các bộ phận gai của cây đã già ( chuyển màu nâu) đủ tiêu chuẩn để thu hái làm thuốc.
Người dân chặt các cành có gai, sau đó cắt lấy phần đốt có gai móc câu rồi đem phơi khô làm thuốc
Thành phần hóa học
Trong câu đằng các nhà kho học tìm thấy chất: Alcaloid, hoạt chất chính là Rhynchophyllin chiếm 28,9%.
* Công dụng
Câu đằng là một vị thuốc quý trong Y học cổ truyền. Lịch sử y học Trung Quốc, Câu đằng đã được sử dụng làm thuốc để điều trị các bệnh rối loạn về chức năng của hệ thống thần kinh. Ngoài ra cây câu đằng còn có một số tác dụng sau:
Tác dụng trấn kinh, điều trị co giật, chống động kinh
Tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh, ngăn chặn quá trình lão hóa, đặc biệt ở người già
Tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh Parkinson
Điều trị chóng mặt, hoa mắt, nhức đầu
Điều trị bệnh cao huyết áp rất hiệu quả
Trẻ con kinh giản
Đối tượng sử dụng
Người bị động kinh, rối loạn chức năng thần kinh, tâm thần phân liệt
Người già bị mất trí nhớ, rối loạn thần kinh
Người bệnh Parkinson
Người bị chóng mặt, hoa mắt, nhức đầu
Bệnh nhân cao huyết áp
Trẻ con kinh giật, khóc đêm
Cách dùng, liều dùng
Ngày dùng 6-15g, dạng thuốc sắc (Uống hàng ngày)
Lưu ý khi sử dụng
Khi sắc thuốc: Không sắc lâu, sau khi sôi không nên sắc lâu quá 15 phút, vì sẽ làm giảm tính chất dược của vị thuốc
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét