Cây chay một loài cây mọc nhiều ở các tỉnh miền Bắc nước ta, cay chay gắn liền với quả cau, miếng trầu. Thân vỏ của cây chay được dùng để ăn trầu, giúp cho miếng trầu thêm mùi thơm và màu đỏ thắm.
Tên khoa học
Artocarpus tonkinensis A. Chev. Thuộc họ dâu tằm
Mô tả
Các bạn xem hình ảnh
Khu vực phân bố
Cây chay được trồng nhiều ở các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Bắc Ninh….
Bộ phận dùng
Lá, thân và rễ cây.
Cách chế biến và thu hái
Người dân thu hái quanh năm, đem phơi khô làm thuốc.
Phần thân và rễ cây dùng nhai trầu không cho chắc răng thì thường dùng ở dạng tươi.
Quả có vị chua, có thể ăn được. Quả có vị chua nên còn được dùng để nấu canh chua và làm thuốc.
Thành phần hóa học
Trong cây có chứa nhiều hoạt chất tanin, chất chát.
Tính vị
Thân, lá, rễ cây có vị chát, quả có vị chua, hơi chát. Tính bình, vào 2 kinh can và thận.
* Công dụng của cây chay
Theo kinh nghiệm dân gian cây chay cũng là một vị thuốc. Dưới đây là một số công dụng chính của vị thuốc này:
Điều trị tê thấp, đau nhức xương khớp
Điều trị khí hư, bạch đới
Tăng cường chức năng tiêu hóa
Cách dùng, liều dùng
Điều trị tê thấp, đau xương khớp: Rễ chay (Hoặc thân cây chay); thiên niên kiện, thổ phục linh mỗi vị 15g đun với 1,5 lít nước. Đun cạn còn 700ml chia 3 lần uống trong ngày.
Điều trị khó tiêu, kém ăn, dạ dày thiếu toan: Quả chay khô 25g đun nước uống hàng ngày, uống sau bữa ăn 30 phút.
Điều trị bạch đới: Rễ thân cây chay 20g, rễ cỏ tranh 20g, mò hoa trắng 15g đun nước uống hàng ngày.
Tên khoa học
Artocarpus tonkinensis A. Chev. Thuộc họ dâu tằm
Mô tả
Các bạn xem hình ảnh
Khu vực phân bố
Cây chay được trồng nhiều ở các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Bắc Ninh….
Bộ phận dùng
Lá, thân và rễ cây.
Cách chế biến và thu hái
Người dân thu hái quanh năm, đem phơi khô làm thuốc.
Phần thân và rễ cây dùng nhai trầu không cho chắc răng thì thường dùng ở dạng tươi.
Quả có vị chua, có thể ăn được. Quả có vị chua nên còn được dùng để nấu canh chua và làm thuốc.
Thành phần hóa học
Trong cây có chứa nhiều hoạt chất tanin, chất chát.
Tính vị
Thân, lá, rễ cây có vị chát, quả có vị chua, hơi chát. Tính bình, vào 2 kinh can và thận.
* Công dụng của cây chay
Theo kinh nghiệm dân gian cây chay cũng là một vị thuốc. Dưới đây là một số công dụng chính của vị thuốc này:
Điều trị tê thấp, đau nhức xương khớp
Điều trị khí hư, bạch đới
Tăng cường chức năng tiêu hóa
Cách dùng, liều dùng
Điều trị tê thấp, đau xương khớp: Rễ chay (Hoặc thân cây chay); thiên niên kiện, thổ phục linh mỗi vị 15g đun với 1,5 lít nước. Đun cạn còn 700ml chia 3 lần uống trong ngày.
Điều trị khó tiêu, kém ăn, dạ dày thiếu toan: Quả chay khô 25g đun nước uống hàng ngày, uống sau bữa ăn 30 phút.
Điều trị bạch đới: Rễ thân cây chay 20g, rễ cỏ tranh 20g, mò hoa trắng 15g đun nước uống hàng ngày.
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét