Cây cốt cắn còn có tên gọi khác là Củ móng trâu, củ cốt khí, củ khát nước (Trong củ có chứa nhiều nước, khi đi rừng nơi không có nước người dân thường lấy củ cây này ăn để chống khát).
Tên khoa học
Nephrolepis cordifolia (L.) K, thuộc họ Cốt cắn
Khu vực phân bố
Cây cốt cắn là loài ưa ẩm ướt, mọc hoang rất nhiều ở các cánh rừng nhiệt đới nhất là những vùng núi cao, vùng núi đá. Cây mọc thấp sát dưới mặt đất.
Do có hình dáng nhỏ, đẹp nên hiện nay nhiều nơi trồng loài cây này để làm cảnh.
Lưu ý: Ở Đồng bằng cũng có 1 loài cây có hình dáng khá giống đó là cây dương xỉ, cây này thường hay mọc ở dưới chân tường, sau nhà, những nơi aapr thấp. Các bạn cần lưu ý tránh nhầm lẫn cây cốt cắn với cây dương xỉ.
Bộ phận dùng
Củ, lá là những bộ phận được sử dụng để làm thuốc.
Cách chế biến và thu hái
Cây được thu hái quanh năm, rửa sạch đất cát, nhặt sạch rễ rồi đem cắt ngắn phơi khô làm thuốc. Có thể dùng tươi hoặc dùng khô.
Tính vị
Theo y học cổ truyền củ cốt cắn có vị ngọt nhạt, hơi chát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, rất mát và bổ, có tác dụng điều trị ho, tăng cường chức năng của hệ tiêu hoá.
* Công dụng của cây cốt cắn
Tác dụng điều trị ho lâu ngày không khỏi, viêm phế quản
Tác dụng điều trị tiêu chảy, đi ngoài
Tác dụng điều trị viêm tinh hoàn
Điều trị viêm tuyến vú
Cách dùng, liều dùng
Dùng để điều trị ho, viêm phế quản: Dùng củ cốt cắn khô 15 g (hoặc 30g củ tươi) sắc vưới 700ml nước, sắc cạn còn 300ml chia 2 lần uống trong ngày.
Điều trị viêm vú: Dùng củ tươi và lá tươi giã nát đắp ngày 01 lần và buổi tối trước khi đi ngủ.
Điều trị viêm tinh hoàn: Củ cốt cắn khô 15g, long nhãn 10 quả, cỏ mần trầu khô 20g sắc nước uống hàng ngày
Lưu ý khi sử dụng
Cần biết cách phân biệt cây cốt cắn với cây dương xỉ (Hai cây này có hình dáng rất giống nhau nên dễ nhầm lẫn)
Tên khoa học
Nephrolepis cordifolia (L.) K, thuộc họ Cốt cắn
Khu vực phân bố
Cây cốt cắn là loài ưa ẩm ướt, mọc hoang rất nhiều ở các cánh rừng nhiệt đới nhất là những vùng núi cao, vùng núi đá. Cây mọc thấp sát dưới mặt đất.
Do có hình dáng nhỏ, đẹp nên hiện nay nhiều nơi trồng loài cây này để làm cảnh.
Lưu ý: Ở Đồng bằng cũng có 1 loài cây có hình dáng khá giống đó là cây dương xỉ, cây này thường hay mọc ở dưới chân tường, sau nhà, những nơi aapr thấp. Các bạn cần lưu ý tránh nhầm lẫn cây cốt cắn với cây dương xỉ.
Bộ phận dùng
Củ, lá là những bộ phận được sử dụng để làm thuốc.
Cách chế biến và thu hái
Cây được thu hái quanh năm, rửa sạch đất cát, nhặt sạch rễ rồi đem cắt ngắn phơi khô làm thuốc. Có thể dùng tươi hoặc dùng khô.
Tính vị
Theo y học cổ truyền củ cốt cắn có vị ngọt nhạt, hơi chát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, rất mát và bổ, có tác dụng điều trị ho, tăng cường chức năng của hệ tiêu hoá.
* Công dụng của cây cốt cắn
Tác dụng điều trị ho lâu ngày không khỏi, viêm phế quản
Tác dụng điều trị tiêu chảy, đi ngoài
Tác dụng điều trị viêm tinh hoàn
Điều trị viêm tuyến vú
Cách dùng, liều dùng
Dùng để điều trị ho, viêm phế quản: Dùng củ cốt cắn khô 15 g (hoặc 30g củ tươi) sắc vưới 700ml nước, sắc cạn còn 300ml chia 2 lần uống trong ngày.
Điều trị viêm vú: Dùng củ tươi và lá tươi giã nát đắp ngày 01 lần và buổi tối trước khi đi ngủ.
Điều trị viêm tinh hoàn: Củ cốt cắn khô 15g, long nhãn 10 quả, cỏ mần trầu khô 20g sắc nước uống hàng ngày
Lưu ý khi sử dụng
Cần biết cách phân biệt cây cốt cắn với cây dương xỉ (Hai cây này có hình dáng rất giống nhau nên dễ nhầm lẫn)
Cây dương xỉ
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét