Cây cúc tần còn có tên gọi khác là cây từ bi, cây lức
Tên khoa học
Pluchea indica (L.) Less. Thuộc họ cúc
Khu vực phân bố
Cây cúc tần mọc hoang ở hầu hết các tỉnh nước ta, nhiều nhất ở ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Loài cây này thường được nhân dân trồng làm hàng dào quanh nhà. Ngày nay do tốc độ đô thị hóa, còn rất ít hàng dào cúc tần mà chủ yếu tìm thấy cây này mọc hoang ở ven đường, sườn đồi, sườn núi.
Bộ phận dùng
Thường dùng lá, ngọn non và rễ làm thuốc.
Cách chế biến và thu hái
Ta có thể dùng tươi hoặc dùng khô. Người dân thường dùng lá tươi giã vắt lấy nước uống hoặc phươi khô đun nước uống hàng ngày.
Thành phần hóa học
Toàn cây có chứa tinh dầu, gồm chú yếu các chất: Protit, lipit, xenluloza, canxi, Fe, caroten và vitamin C.
Tính vị
Cây có vị hơi đắng tính mát, vào 2 kinh phế và thận.
* Công dụng của cây cúc tần
Theo kinh nghiệm dân gian cây cúc tần có một số công dụng chính sau:
Điều trị cảm mạo
Tác dụng lợi tiểu, điều trị chứng bí tiểu
Điều trị đau nhức xương khớp
Điều trị gai cột sống
Tăng cường tiêu hóa
Cách dùng, liều dùng
Điều trị cảm mạo, sốt (Kết hợp sắc uống và xông): Lá cúc tần khô 70g đun nước uống trong ngày. Dùng 1 nắm cúc tần khô, 1 nắm cây sả, 1 nắm lá chanh đun lấy nước để xông. Hoặc lấy 1 nắm lá cúc tần tươi, 1 nắm lá ngải cứu tươi, 1 nắm cám gạo chộn đều rang trên chảo cho tới khi nóng già thì lấy ra gói vào 1 miếng vải chườn nóng khắp người để giải cảm.
Uống điều trị gai cột sống: 1 nắm lá từ bi tươi giã nát, muối thô 3 hạt, 1/4 lon bia. Tất cả trộn đều uống ngày 1 lần. Uong liên tục 1 tuần sẽ có hiệu quả.
Đăp điều trị gai cột sống, đau nhức xương: Dùng 1 nắm lá cúc tần tươi chộn rượu rang trên chảo lửa, để đắp vào vùng đau nhức.
Điều trị bí tiểu: Lá cúc tần tươi 100g (hoặc khô 40g) đun nước uống hàng ngày.
Tăng cường tiêu hóa: Lá cúc tần tươi 1 nắm ăn sống sau bữa ăn.
Tên khoa học
Pluchea indica (L.) Less. Thuộc họ cúc
Khu vực phân bố
Cây cúc tần mọc hoang ở hầu hết các tỉnh nước ta, nhiều nhất ở ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Loài cây này thường được nhân dân trồng làm hàng dào quanh nhà. Ngày nay do tốc độ đô thị hóa, còn rất ít hàng dào cúc tần mà chủ yếu tìm thấy cây này mọc hoang ở ven đường, sườn đồi, sườn núi.
Bộ phận dùng
Thường dùng lá, ngọn non và rễ làm thuốc.
Cách chế biến và thu hái
Ta có thể dùng tươi hoặc dùng khô. Người dân thường dùng lá tươi giã vắt lấy nước uống hoặc phươi khô đun nước uống hàng ngày.
Thành phần hóa học
Toàn cây có chứa tinh dầu, gồm chú yếu các chất: Protit, lipit, xenluloza, canxi, Fe, caroten và vitamin C.
Tính vị
Cây có vị hơi đắng tính mát, vào 2 kinh phế và thận.
* Công dụng của cây cúc tần
Theo kinh nghiệm dân gian cây cúc tần có một số công dụng chính sau:
Điều trị cảm mạo
Tác dụng lợi tiểu, điều trị chứng bí tiểu
Điều trị đau nhức xương khớp
Điều trị gai cột sống
Tăng cường tiêu hóa
Cách dùng, liều dùng
Điều trị cảm mạo, sốt (Kết hợp sắc uống và xông): Lá cúc tần khô 70g đun nước uống trong ngày. Dùng 1 nắm cúc tần khô, 1 nắm cây sả, 1 nắm lá chanh đun lấy nước để xông. Hoặc lấy 1 nắm lá cúc tần tươi, 1 nắm lá ngải cứu tươi, 1 nắm cám gạo chộn đều rang trên chảo cho tới khi nóng già thì lấy ra gói vào 1 miếng vải chườn nóng khắp người để giải cảm.
Uống điều trị gai cột sống: 1 nắm lá từ bi tươi giã nát, muối thô 3 hạt, 1/4 lon bia. Tất cả trộn đều uống ngày 1 lần. Uong liên tục 1 tuần sẽ có hiệu quả.
Đăp điều trị gai cột sống, đau nhức xương: Dùng 1 nắm lá cúc tần tươi chộn rượu rang trên chảo lửa, để đắp vào vùng đau nhức.
Điều trị bí tiểu: Lá cúc tần tươi 100g (hoặc khô 40g) đun nước uống hàng ngày.
Tăng cường tiêu hóa: Lá cúc tần tươi 1 nắm ăn sống sau bữa ăn.
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét