Cây dâu tằm còn có tên gọi khác là mạy môn, tầm tang…
🌿 Tên khoa học
Morus alba L. Morus acidosa. Cây thuộc họ dâu tằm Moraceae.
🌿 Khu vực phân bố
Cây dâu tằm là một loài cây gắn bó sâu sắc với đời sống người dân Việt Nam từ hàng ngàn năm nay. Dân gian sử dụng cây dâu làm nguyên liệu nuôi tằm dệt tơ, dệt lụa, Ngoài ra người xưa còn sử dụng các bộ phận của cây dâu để làm thuốc. Nếu để ý chúng ta sẽ thấy ở bất cứ địa phương nào cũng bắt gặp hình ảnh cây dâu tằm, ngày nay nghề dệt tơ, dệt lụa đã dần mai một nhưng hình ảnh cây dâu tằm vẫn còn đó, nhiều gia đình vẫn trồng loài cây này quanh nhà để làm bờ dào.
🌿 Bộ phận dùng
Toàn bộ các bộ phận của cây dâu đều dùng được làm thuốc. Điều đặc biệt là trong cây dâu có 5 bộ phận, từ 5 bộ phận này cho ta 5 vị thuốc quý, mỗi vị thuốc đều có tên gọi riêng như sau:
Lá dâu được gọi là: Tang diệp
Quả dâu gọi là: Tang thầm
Vỏ (thân rễ) cây dâu gọi là: Tang bạch
Cây mọc ký sinh trên cây dâu: Tang ký sinh (Tên khoa học Loranthus parasiticus)
Tổ bộ ngựa trên cây dâu: Tang tiêu phiêu
🌿 Cách chế biến và thu hái
Cây chế biến theo phương pháp phơi hoặc sao khô làm thuốc.
🌿 Tính vị
Cây dâu có vị đắng ngọt, tính hàn vào kinh can, phế, thận.
🌿 *Công dụng
Y học cổ truyền cho rằng cây dâu tằm có rất nhiều công dụng như bồi bổ can thận, điều trị đau nhức xương khớp, điều trị mất ngủ… Ngày nay các nghiên cứu chuyên sâu về cây dâu tằm cho thấy, kinh nghiệm dân gian hoàn toàn chính xác.
Cây dâu có nhiều công dụng, trong đó mỗi vị thuốc có một công dụng riêng biệt đó là:
Lá dâu (Tang diệp): Điều trị cảm mạo, sốt, tiêu đờm, điều trị cao huyết áp, giúp sáng mắt.
Quả dâu (Tang thầm): Giúp bổ thận, sáng mắt, tăng cường tiêu hóa, điều trị mất ngủ và tóc bạc sớm.
Vỏ (thân rễ) cây dâu (Tang bạch): Giúp lợi tiểu, điều trị phù thũng, ho có đờm
Tang ký sinh: Giúp bổ gan thận, điều trị đau nhức xương khớp, thoát vị đĩa đệm
Tổ bộ ngựa trên cây dâu (Tang tiêu phiêu): Điều trị di tinh, liệt dương, bạch đới, tiểu tiện nhiều lần do thận yếu.
🌿 Đối tượng sử dụng
Lá dâu: Dùng cho người bị ho, cao huyết áp, cảm mạo, sốt.
Quả dâu: Dùng cho người ốm yếu, tóc bạc
Vỏ, rễ cây dâu: Dùng cho người phù thận, bí tiểu, ho có đờm, ho ra máu.
Tang ký sinh: Dùng cho người thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, người mắc bệnh về thận.
Tổ bọ ngựa trên cây dâu: Dung cho người bị suy giảm sinh lý, liệt dương.
🌿 Cách dùng, liều dùng
1. Điều trị chứng ho ra máu:
Lấy 1kg vỏ, rễ cây dâu tươi ngâm nước vo gạo 2 ngày, sau đó đem khơi khô, sao vàng.
Đem sắc nước uống hàng ngày. Liều dùng ngày 10g khô sắc nước uống.
2. Điều trị ho lâu năm:
Vỏ rễ cây tranh khô 10g
Vỏ dâu tằm khô 10g
Sắc với 700ml nước uống trong ngày, uống liên tục 4-5 ngày là khỏi
3. Điều trị thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống:
Dùng theo bài thuốc cây chìa vôi gồm 6 vị là: Cây chìa vôi, cây tầm gửi dâu, dền gai, cỏ xước, cỏ ngươi, lá lốt có hướng dân chi tiết tại đây.
4. Điều trị rụng tóc và tóc bạc sớm:
Dùng quả dâu sắc uống ngày 15-20g kết hợp dùng quả tươi ép lấy nước để gội đầu.
5. Điều trị chứng di mộng tinh, yếu sinh lý:
Dùng tổ bọ ngựa trên cây dâu (Tang tiêu phiêu) sao vàng tán nhỏ, uống hàng ngày với nước ấm.
🌿 Tên khoa học
Morus alba L. Morus acidosa. Cây thuộc họ dâu tằm Moraceae.
🌿 Khu vực phân bố
Cây dâu tằm là một loài cây gắn bó sâu sắc với đời sống người dân Việt Nam từ hàng ngàn năm nay. Dân gian sử dụng cây dâu làm nguyên liệu nuôi tằm dệt tơ, dệt lụa, Ngoài ra người xưa còn sử dụng các bộ phận của cây dâu để làm thuốc. Nếu để ý chúng ta sẽ thấy ở bất cứ địa phương nào cũng bắt gặp hình ảnh cây dâu tằm, ngày nay nghề dệt tơ, dệt lụa đã dần mai một nhưng hình ảnh cây dâu tằm vẫn còn đó, nhiều gia đình vẫn trồng loài cây này quanh nhà để làm bờ dào.
🌿 Bộ phận dùng
Toàn bộ các bộ phận của cây dâu đều dùng được làm thuốc. Điều đặc biệt là trong cây dâu có 5 bộ phận, từ 5 bộ phận này cho ta 5 vị thuốc quý, mỗi vị thuốc đều có tên gọi riêng như sau:
Lá dâu được gọi là: Tang diệp
Quả dâu gọi là: Tang thầm
Vỏ (thân rễ) cây dâu gọi là: Tang bạch
Cây mọc ký sinh trên cây dâu: Tang ký sinh (Tên khoa học Loranthus parasiticus)
Tổ bộ ngựa trên cây dâu: Tang tiêu phiêu
🌿 Cách chế biến và thu hái
Cây chế biến theo phương pháp phơi hoặc sao khô làm thuốc.
🌿 Tính vị
Cây dâu có vị đắng ngọt, tính hàn vào kinh can, phế, thận.
🌿 *Công dụng
Y học cổ truyền cho rằng cây dâu tằm có rất nhiều công dụng như bồi bổ can thận, điều trị đau nhức xương khớp, điều trị mất ngủ… Ngày nay các nghiên cứu chuyên sâu về cây dâu tằm cho thấy, kinh nghiệm dân gian hoàn toàn chính xác.
Cây dâu có nhiều công dụng, trong đó mỗi vị thuốc có một công dụng riêng biệt đó là:
Lá dâu (Tang diệp): Điều trị cảm mạo, sốt, tiêu đờm, điều trị cao huyết áp, giúp sáng mắt.
Quả dâu (Tang thầm): Giúp bổ thận, sáng mắt, tăng cường tiêu hóa, điều trị mất ngủ và tóc bạc sớm.
Vỏ (thân rễ) cây dâu (Tang bạch): Giúp lợi tiểu, điều trị phù thũng, ho có đờm
Tang ký sinh: Giúp bổ gan thận, điều trị đau nhức xương khớp, thoát vị đĩa đệm
Tổ bộ ngựa trên cây dâu (Tang tiêu phiêu): Điều trị di tinh, liệt dương, bạch đới, tiểu tiện nhiều lần do thận yếu.
🌿 Đối tượng sử dụng
Lá dâu: Dùng cho người bị ho, cao huyết áp, cảm mạo, sốt.
Quả dâu: Dùng cho người ốm yếu, tóc bạc
Vỏ, rễ cây dâu: Dùng cho người phù thận, bí tiểu, ho có đờm, ho ra máu.
Tang ký sinh: Dùng cho người thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, người mắc bệnh về thận.
Tổ bọ ngựa trên cây dâu: Dung cho người bị suy giảm sinh lý, liệt dương.
🌿 Cách dùng, liều dùng
1. Điều trị chứng ho ra máu:
Lấy 1kg vỏ, rễ cây dâu tươi ngâm nước vo gạo 2 ngày, sau đó đem khơi khô, sao vàng.
Đem sắc nước uống hàng ngày. Liều dùng ngày 10g khô sắc nước uống.
2. Điều trị ho lâu năm:
Vỏ rễ cây tranh khô 10g
Vỏ dâu tằm khô 10g
Sắc với 700ml nước uống trong ngày, uống liên tục 4-5 ngày là khỏi
3. Điều trị thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống:
Dùng theo bài thuốc cây chìa vôi gồm 6 vị là: Cây chìa vôi, cây tầm gửi dâu, dền gai, cỏ xước, cỏ ngươi, lá lốt có hướng dân chi tiết tại đây.
4. Điều trị rụng tóc và tóc bạc sớm:
Dùng quả dâu sắc uống ngày 15-20g kết hợp dùng quả tươi ép lấy nước để gội đầu.
5. Điều trị chứng di mộng tinh, yếu sinh lý:
Dùng tổ bọ ngựa trên cây dâu (Tang tiêu phiêu) sao vàng tán nhỏ, uống hàng ngày với nước ấm.
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét