Cây dền gai còn được gọi là rau dền gai.
Tên khoa học
Cây có tên khoa học Amaranthus spinosus thuộc chi Dền
Cây dền gai thường mọc ở đâu ?
Là dạng cây thân thảo, cây mọc và phân bố ở khắp các tỉnh thành từ Bắc trí Nam, cây thường mọc ven đường, ở các khu đất bỏ hoang hầu như đâu đâu cũng có cây thuốc này phân bố. Vài năm gần đây do sự sâm thực của loài hoa xuyến chi khiến nhiều loài bị đe dọa, có những loài hiện nay rất khan hiếm như: Cây cỏ xước, cây dền gai….
Bộ phận dùng
Toàn cây đều được sử dụng làm thuốc. Cách chế biến đơn giản nhất là cắt ngắn, phơi khô. Chú ý cây có rất nhiều gai sắc nhọn, bởi vậy cần mang bao tay khi chế biến cây thuốc này.
*Công dụng của cây dền gai
Tác dụng lợi tiểu, hỗ trợ điều trị bệnh sỏi thận
Tác dụng điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm (Là một vị trong bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm)
Tác dụng điều trị ho có đờm
Tác dụng điều trị khí hư, kinh nguyệt không đều
Tác dụng chữa bỏng nhẹ.
Cách dùng, liều dùng
1. Dùng để điều trị bệnh sỏi thận:
Dền gai 20g, rễ cỏ tranh, kim tiền thảo, đậu đen, mã đềmỗi vị 10g, vỏ quả bí đao phơi khô 20g (Tất cả đem sang vàng) sắc với 1,5 lít nước, sắc cạn còn 1 lít chia đều uống trong ngày. Nên uống nhiều nước sẽ giúp bào mòn sỏi dễ dàng hơn. Dùng liên tục cách trên trong thời gian 1-2 tháng là có hiệu quả.
2. Điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm:
Bài thuốc gồm 6 vị thuốc với liều lượng như sau
Cây chìa vôi: 30g
Cây cỏ xước: 20g
Dền gai: 20g
Tầm gửi: 20g
Cây cỏ ngươi: 20g
Lá lốt: 20g.
Các vị thuốc đem rửa sạch, sắc với 1 lít nước, sắc cạn còn 500ml chia 3 lần uống sau bữa ăn 30 phút.
3. Điều trị ho có đờm:
Thân lá dền gai khô 20g, lá bồng bồng 10g, cam thảo đất 10g, kim ngân hoa 10g sắc nước uống trong ngày. Uống liên tục 1 tuần là có hiệu quả.
4. Điều trị kinh nguyệt không đều:
Dền gai 20g, bạch thau 20g sắc nước uống hàng ngày.
5. Điều trị bỏng nhẹ:
Dùng Cây dền gai tươi giã nát đắp vào vết bỏng.
Tên khoa học
Cây có tên khoa học Amaranthus spinosus thuộc chi Dền
Cây dền gai thường mọc ở đâu ?
Là dạng cây thân thảo, cây mọc và phân bố ở khắp các tỉnh thành từ Bắc trí Nam, cây thường mọc ven đường, ở các khu đất bỏ hoang hầu như đâu đâu cũng có cây thuốc này phân bố. Vài năm gần đây do sự sâm thực của loài hoa xuyến chi khiến nhiều loài bị đe dọa, có những loài hiện nay rất khan hiếm như: Cây cỏ xước, cây dền gai….
Bộ phận dùng
Toàn cây đều được sử dụng làm thuốc. Cách chế biến đơn giản nhất là cắt ngắn, phơi khô. Chú ý cây có rất nhiều gai sắc nhọn, bởi vậy cần mang bao tay khi chế biến cây thuốc này.
*Công dụng của cây dền gai
Tác dụng lợi tiểu, hỗ trợ điều trị bệnh sỏi thận
Tác dụng điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm (Là một vị trong bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm)
Tác dụng điều trị ho có đờm
Tác dụng điều trị khí hư, kinh nguyệt không đều
Tác dụng chữa bỏng nhẹ.
Cách dùng, liều dùng
1. Dùng để điều trị bệnh sỏi thận:
Dền gai 20g, rễ cỏ tranh, kim tiền thảo, đậu đen, mã đềmỗi vị 10g, vỏ quả bí đao phơi khô 20g (Tất cả đem sang vàng) sắc với 1,5 lít nước, sắc cạn còn 1 lít chia đều uống trong ngày. Nên uống nhiều nước sẽ giúp bào mòn sỏi dễ dàng hơn. Dùng liên tục cách trên trong thời gian 1-2 tháng là có hiệu quả.
2. Điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm:
Bài thuốc gồm 6 vị thuốc với liều lượng như sau
Cây chìa vôi: 30g
Cây cỏ xước: 20g
Dền gai: 20g
Tầm gửi: 20g
Cây cỏ ngươi: 20g
Lá lốt: 20g.
Các vị thuốc đem rửa sạch, sắc với 1 lít nước, sắc cạn còn 500ml chia 3 lần uống sau bữa ăn 30 phút.
3. Điều trị ho có đờm:
Thân lá dền gai khô 20g, lá bồng bồng 10g, cam thảo đất 10g, kim ngân hoa 10g sắc nước uống trong ngày. Uống liên tục 1 tuần là có hiệu quả.
4. Điều trị kinh nguyệt không đều:
Dền gai 20g, bạch thau 20g sắc nước uống hàng ngày.
5. Điều trị bỏng nhẹ:
Dùng Cây dền gai tươi giã nát đắp vào vết bỏng.
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét