Cây diếp cá còn có tên gọi khác là cây giấp cá, ngư tinh thảo.
Tên khoa học
Houttuynia cordata Thunb
Khu vực phân bố
Không chỉ là một vị thuốc, diếp cá còn là một loại rau ăn hàng ngày được nhiều người ưa thích bởi mùi vị vô cùng đặc biệt của nó (Đó là vị tanh). Nếu ai lần đầu tiên sử dụng lá cây này sẽ rất khó chịu bởi mùi vị tanh này.
Cây diếp cá được người dân trồng làm rau ăn sống, cây mọc ở khắp nơi, nhất là những nơi đất ẩm ướt cây phát triển rất mạnh.
Cách chế biến và thu hái
Có thể dùng làm thuốc dưới dạng cây khô hoặc cây tươi. Hiện nay ta thường dùng dưới dạng tươi.
Thành phần hóa học
Trrong cây có chứa tinh dầu (metylnonylxeton chất này gây nên mùi tanh đặc trứng) và hoạt chất cocdalin (cordalin).
Tính vị:
Theo y học cổ truyền cây diếp cá có vị tanh, tính cay, hơi lạnh, hơi có độc.
Cây có các tác dụng chính như sau:
Tác dụng điều trị bệnh trĩ
Điều trị bệnh kinh nguyệt không đều
Tác dụng thông tiểu tiện
Tác dụng điều trị viêm tai giữa
Điều trị chứng sưng tắc tia sữa ở phụ nữ sau sinh
Cách dùng, liều dùng
Cách dùng làm thuốc điều trị bênh trĩ, kinh nguyệt không đều: Lấy 10-15 cây khô (Hoặc 50-60g cây tươi) đun nước uống hàng ngày. Đối với bệnh trĩ dùng nước đun cây diếp cá xông, rửa vùng trĩ.
Cách dùng điều trị viêm tai giữa, tắc tia sữa: Lấy 20g diếp cá khô, 10g táo đỏ đun nước uống hàng ngày.
Thông tiểu tiện bằng rau dấp cá: Lấy rau giấp cá tươi 50g, rau má tươi 50g, lá mã đề tươi 50g rửa sạch, ép lấy nước uống trong ngày. Dùng sẽ có tác dụng thông tiểu ngay. Cách dùng trên dùng trong những trường hợp bệnh nhân bị tiểu rắt, tiểu buốt rất tốt.
Tên khoa học
Houttuynia cordata Thunb
Khu vực phân bố
Không chỉ là một vị thuốc, diếp cá còn là một loại rau ăn hàng ngày được nhiều người ưa thích bởi mùi vị vô cùng đặc biệt của nó (Đó là vị tanh). Nếu ai lần đầu tiên sử dụng lá cây này sẽ rất khó chịu bởi mùi vị tanh này.
Cây diếp cá được người dân trồng làm rau ăn sống, cây mọc ở khắp nơi, nhất là những nơi đất ẩm ướt cây phát triển rất mạnh.
Cách chế biến và thu hái
Có thể dùng làm thuốc dưới dạng cây khô hoặc cây tươi. Hiện nay ta thường dùng dưới dạng tươi.
Thành phần hóa học
Trrong cây có chứa tinh dầu (metylnonylxeton chất này gây nên mùi tanh đặc trứng) và hoạt chất cocdalin (cordalin).
Tính vị:
Theo y học cổ truyền cây diếp cá có vị tanh, tính cay, hơi lạnh, hơi có độc.
Cây có các tác dụng chính như sau:
Tác dụng điều trị bệnh trĩ
Điều trị bệnh kinh nguyệt không đều
Tác dụng thông tiểu tiện
Tác dụng điều trị viêm tai giữa
Điều trị chứng sưng tắc tia sữa ở phụ nữ sau sinh
Cách dùng, liều dùng
Cách dùng làm thuốc điều trị bênh trĩ, kinh nguyệt không đều: Lấy 10-15 cây khô (Hoặc 50-60g cây tươi) đun nước uống hàng ngày. Đối với bệnh trĩ dùng nước đun cây diếp cá xông, rửa vùng trĩ.
Cách dùng điều trị viêm tai giữa, tắc tia sữa: Lấy 20g diếp cá khô, 10g táo đỏ đun nước uống hàng ngày.
Thông tiểu tiện bằng rau dấp cá: Lấy rau giấp cá tươi 50g, rau má tươi 50g, lá mã đề tươi 50g rửa sạch, ép lấy nước uống trong ngày. Dùng sẽ có tác dụng thông tiểu ngay. Cách dùng trên dùng trong những trường hợp bệnh nhân bị tiểu rắt, tiểu buốt rất tốt.
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét