Giới thiệu về cây gừng gió
Cây gừng gió còn có tên gọi khác là cây riềng gió, ngải mặt trời, ngải xanh, riềng dại
Tên khoa học
Zingtber zerumbet Sm. Thuộc họ gừng
Khu vực phân bố
Cây gừng gió thường mọc hoang ở các vùng đồi núi phía Tây Bắc, ngoài ra một số gia đình cũng thường trồng cây thuốc này trong vườn nhà để làm thuốc.
Bộ phận dùng
Bộ phận được sử dụng làm thuốc của cây gừng gió là củ. Ngoài ra một số nơi còn sử dụng cả lá làm thuốc.
Thường dùng dạng tươi hoặc dùng khô.
Thành phần hóa học
Trong củ gừng gió có chứa phần lớn là tinh dầu, Ngoài ra còn có chất xơ.
*Công dụng của củ gừng gió
Củ gừng gió có vị đắng tính Bình. Theo y học cổ truyền cây gừng gió có một số tác dụng chính như sau:
Tác dụng kích thích tiêu hóa.
Tác dụng điều trị các chứng đầy bụng ợ chua, khó tiêu.
Tác dụng điều trị chứng nôn nao, cồn cào và chóng mặt
Tác dụng tẩy độc đường ruột
Tác dụng làm ấm bụng
Đối tượng sử dụng
Bệnh nhân tiêu hóa kém, thường xuyên bị đầy bụng, khó tiêu
Người bị suy giảm chắc năng tiêu hóa
Người thường xuyên bị lạnh bụng.
Người bình thường không bệnh tật gì, dùng hàng ngày đặc biệt trong những ngày lễ, ngày tết để giúp tiêu hóa tốt hơn.
Cách dùng, liều dùng
Có hai cách sử dụng gừng gió đó là sắc uống hoặc ngâm rượu.
Cách sắc uống: Lấy 20 gam củ tươi đun với 500ml lít nước để uống trong ngày.
Cách ngâm rượu: 1kg củ tươi ngâm với 1 lít rượu. Ngâm trong thời gian 1 tháng là dùng được. Sử dụng rượu gừng gió hàng ngày trong mỗi bữa ăn, mỗi lần dùng tập 1 đến 2 ly nhỏ. Rượu gừng gió có tác dụng kích thích tiêu hóa, giúp ngăn ngừa và điều trị các chứng đầy hơi và khó tiêu rất tốt.
Cây gừng gió còn có tên gọi khác là cây riềng gió, ngải mặt trời, ngải xanh, riềng dại
Tên khoa học
Zingtber zerumbet Sm. Thuộc họ gừng
Khu vực phân bố
Cây gừng gió thường mọc hoang ở các vùng đồi núi phía Tây Bắc, ngoài ra một số gia đình cũng thường trồng cây thuốc này trong vườn nhà để làm thuốc.
Bộ phận dùng
Bộ phận được sử dụng làm thuốc của cây gừng gió là củ. Ngoài ra một số nơi còn sử dụng cả lá làm thuốc.
Thường dùng dạng tươi hoặc dùng khô.
Thành phần hóa học
Trong củ gừng gió có chứa phần lớn là tinh dầu, Ngoài ra còn có chất xơ.
*Công dụng của củ gừng gió
Củ gừng gió có vị đắng tính Bình. Theo y học cổ truyền cây gừng gió có một số tác dụng chính như sau:
Tác dụng kích thích tiêu hóa.
Tác dụng điều trị các chứng đầy bụng ợ chua, khó tiêu.
Tác dụng điều trị chứng nôn nao, cồn cào và chóng mặt
Tác dụng tẩy độc đường ruột
Tác dụng làm ấm bụng
Đối tượng sử dụng
Bệnh nhân tiêu hóa kém, thường xuyên bị đầy bụng, khó tiêu
Người bị suy giảm chắc năng tiêu hóa
Người thường xuyên bị lạnh bụng.
Người bình thường không bệnh tật gì, dùng hàng ngày đặc biệt trong những ngày lễ, ngày tết để giúp tiêu hóa tốt hơn.
Cách dùng, liều dùng
Có hai cách sử dụng gừng gió đó là sắc uống hoặc ngâm rượu.
Cách sắc uống: Lấy 20 gam củ tươi đun với 500ml lít nước để uống trong ngày.
Cách ngâm rượu: 1kg củ tươi ngâm với 1 lít rượu. Ngâm trong thời gian 1 tháng là dùng được. Sử dụng rượu gừng gió hàng ngày trong mỗi bữa ăn, mỗi lần dùng tập 1 đến 2 ly nhỏ. Rượu gừng gió có tác dụng kích thích tiêu hóa, giúp ngăn ngừa và điều trị các chứng đầy hơi và khó tiêu rất tốt.
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét