Cây hạ khô thảo là vị thuốc nam được sử dụng nhiều trong y học cổ truyền. Lưu ý, hiện nay nhiều người thường nhầm lẫn cây hạ khô thảo với cây cải trời (Ở tiệm thuốc bắc các ông lang thường hây gọi là cây hạ khô thảo nam) đây là 2 cây thuốc có công dụng hoàn toàn khác nhau.
Mô tả cây
Là cây sống hàng năm, có thân vuông, lá mọc đối, hoa màu tím nhạt (Như hình ảnh)
Tên khoa học
Brunella (Prunella) vulgaris, cây thuộc họ Hoa môi Lamiaceae
Khu vực phân bố
Ở nước ta đã tìm thấy cây thường mọc ở khu vực Sapa tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Tam Đảo nhất là vào các tháng 4, 5, 6 cây mọc rất nhiều.
Bộ phận dùng
Toàn bộ cây gồm lá thân, hoa, rễ đều được sử dụng làm thuốc.
Thành phần hóa học
Trong cành hoa và của chứa rất nhiều muối vô cơ.
Tính vị
Cây có vị đắng, đắng tính hàn không độc vào 2 kinh can và đởm.
*Công dụng
Tác dụng điều trị lao hạch cổ (Hay còn gọi là tràng nhạc)
Tác dụng điều trị khí hư, bạch đới ở phụ nữ
tác dụng thông tiểu tiện
Tác dụng điều trị huyết áp cao
Cách dùng, liều dùng
Hạ khô thảo 60g sắc nước uống sau bữa ăn 20 phút.
Mô tả cây
Là cây sống hàng năm, có thân vuông, lá mọc đối, hoa màu tím nhạt (Như hình ảnh)
Tên khoa học
Brunella (Prunella) vulgaris, cây thuộc họ Hoa môi Lamiaceae
Khu vực phân bố
Ở nước ta đã tìm thấy cây thường mọc ở khu vực Sapa tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Tam Đảo nhất là vào các tháng 4, 5, 6 cây mọc rất nhiều.
Bộ phận dùng
Toàn bộ cây gồm lá thân, hoa, rễ đều được sử dụng làm thuốc.
Thành phần hóa học
Trong cành hoa và của chứa rất nhiều muối vô cơ.
Tính vị
Cây có vị đắng, đắng tính hàn không độc vào 2 kinh can và đởm.
*Công dụng
Tác dụng điều trị lao hạch cổ (Hay còn gọi là tràng nhạc)
Tác dụng điều trị khí hư, bạch đới ở phụ nữ
tác dụng thông tiểu tiện
Tác dụng điều trị huyết áp cao
Cách dùng, liều dùng
Hạ khô thảo 60g sắc nước uống sau bữa ăn 20 phút.
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét