Cây hoàng bá còn có tên gọi là hoàng nghiệt là vị thuốc đa công dụng, đặc biệt là hiệu quả điều trị bệnh đường ruột.
Tên khoa học
Phellodendron amurense Rupr. Thuộc họ cam.
Cây thuốc này không mọc ở nước ta, nguồn dược liệu ta sử dụng làm thuốc hiện nay vẫn nhập từ bên ngoài. Hiện nay có một số nơi có sử dụng cây hoàng bá nam (Đây chính là cây núc nác – một loại cây có thành phần hóa học hoàn hoàn khác nhưng lại có công dụng khá giống với vị hoàng bá).
Theo các tài liệu Hoàng bá mọc chủ yếu ở vùng Xiberia của Nga và một số địa phương Trung Quốc.
Bộ phận dùng
Vỏ cây là bộ phận dược sử dụng làm thuốc.
Thành phần hóa học
Theo các nhà khoa học trong cỏ cây có becberin 1,6%, một lượng nhỏ panmatin.
* Công dụng của cây hoàng bá
Theo y học cổ truyền hoàng bá có vị đắng, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, kiện tỳ vị. Sau đây là một số công dụng chính của vị thuốc này:
Tác dụng tăng cường chức năng tiêu hóa
Tác dụng mát gan, giải độc tiêu viêm
Tác dụng điều trị bệnh trĩ
Điều trị bệnh nhiệt miệng
Tác dụng điều trị bệnh viêm gan cấp
Điều trị viêm nhiễm ống mật, sỏi mật
Cách dùng, liều dùng
Thuốc điều trị bệnh tiêu hóa kém: Hoàng bá 12g, cam thảo 6g, chi tử 12g. Sắc với 700ml nước, đun cạn còn 300ml chia 3 lần uống sau bữa ăn 20 phút.
Dùng hàng ngày mát gan giải độc, kiện tỳ vị: Hoàng bá 10g, cà gai leo 30g đun nước uống hàng ngày.
Thuốc điều trị bệnh viêm gan cấp: Hoàng bá 16g; Mộc thông, Nọc sởi, Chỉ xác, Chi tử, Đại hoàng mỗi vị 10g sắc với 1,2 lít nước đun cạn còn 400ml chia 3 lần uống sau bữa ăn 20 phút.
Thuốc điều trị bệnh viêm tắc mật, sỏi mật: Hoàng bá 10g, lá mã đề 10g, quả sung khô 10g, cam thảo 6g đun nước uống trong ngày.
Thuốc điều trị bệnh trĩ nội, ngoại: Hoàng bá 10g, cây cối xay 10g cam thảo 5g đun nước uống trong ngày.
Tên khoa học
Phellodendron amurense Rupr. Thuộc họ cam.
Cây thuốc này không mọc ở nước ta, nguồn dược liệu ta sử dụng làm thuốc hiện nay vẫn nhập từ bên ngoài. Hiện nay có một số nơi có sử dụng cây hoàng bá nam (Đây chính là cây núc nác – một loại cây có thành phần hóa học hoàn hoàn khác nhưng lại có công dụng khá giống với vị hoàng bá).
Theo các tài liệu Hoàng bá mọc chủ yếu ở vùng Xiberia của Nga và một số địa phương Trung Quốc.
Bộ phận dùng
Vỏ cây là bộ phận dược sử dụng làm thuốc.
Thành phần hóa học
Theo các nhà khoa học trong cỏ cây có becberin 1,6%, một lượng nhỏ panmatin.
* Công dụng của cây hoàng bá
Theo y học cổ truyền hoàng bá có vị đắng, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, kiện tỳ vị. Sau đây là một số công dụng chính của vị thuốc này:
Tác dụng tăng cường chức năng tiêu hóa
Tác dụng mát gan, giải độc tiêu viêm
Tác dụng điều trị bệnh trĩ
Điều trị bệnh nhiệt miệng
Tác dụng điều trị bệnh viêm gan cấp
Điều trị viêm nhiễm ống mật, sỏi mật
Cách dùng, liều dùng
Thuốc điều trị bệnh tiêu hóa kém: Hoàng bá 12g, cam thảo 6g, chi tử 12g. Sắc với 700ml nước, đun cạn còn 300ml chia 3 lần uống sau bữa ăn 20 phút.
Dùng hàng ngày mát gan giải độc, kiện tỳ vị: Hoàng bá 10g, cà gai leo 30g đun nước uống hàng ngày.
Thuốc điều trị bệnh viêm gan cấp: Hoàng bá 16g; Mộc thông, Nọc sởi, Chỉ xác, Chi tử, Đại hoàng mỗi vị 10g sắc với 1,2 lít nước đun cạn còn 400ml chia 3 lần uống sau bữa ăn 20 phút.
Thuốc điều trị bệnh viêm tắc mật, sỏi mật: Hoàng bá 10g, lá mã đề 10g, quả sung khô 10g, cam thảo 6g đun nước uống trong ngày.
Thuốc điều trị bệnh trĩ nội, ngoại: Hoàng bá 10g, cây cối xay 10g cam thảo 5g đun nước uống trong ngày.
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét