Cây mâm xôi còn có tên gọi khác là cây đùn đũn. Khi chín quả nhìn rất giống mâm xôi nên được dân gian gọi là cây mâm xôi.
Tên khoa học
Rubus alceaefolius Poir. Thuộc họ hoa hồng
Khu vực phân bố
Cây thường mọc ở miền Tây Bắc, thường thấy ở các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái.
Bộ phận dùng
Toàn cây gồm: Lá, thân rễ đều được dùng làm thuốc. Quả vị hơi chua, quả chín có màu đỏ nhìn rất đẹp, thường dùng để ăn.
Cách chế biến và thu hái
Thân lá, rễ thu hái quanh năm, quả chín vào tháng 9-10 hàng năm.
Thành phần hóa học
Quả mâm xôi có chứa axit xitric, malic, salysilic, muối axit, pectin, đường.
Lá, thân và rễ chứa tanin.
Tính vị
Quả vị hơi chua, lá thân rễ có mùi thơm nhẹ, vị hơi the. Tính bình vào 3 kinh can, thận và tỳ vị.
* Công dụng của cây mâm xôi
Cây mâm xôi mới được sử dụng trong phạm vi nhân dân. Vị thuốc này có một số tác dụng chính sau:
Quả mâm xôi có tác dụng bổ thận, tráng dương, cố tinh
Lá, thân, rễ có công dụng kiện tỳ vị, kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon, tăng cường chức năng gan
Cách dùng, liều dùng
1. Quả mâm xôi thường dùng ngâm rượu, cách dùng như sau:
1kg quả tươi (chín) ngâm với 3 lít rượu 45 độ. Ngâm trong thời gian 1 tháng là uống được
1kg quả khô ngâm với 5-6 lít rượu 40 độ. Ngâm 1 tháng dùng dùng được
2. Cách dùng lá, thân cây mâm xôi làm thuốc tăng cường chức năng gan, kiện tỳ vị giúp ăn ngon:
Lá, thân rễ mâm xôi khô 20-25g pha với 1 lít nước sôi. Ủ trong thời gian 30 phút là dùng được. Nước hãm thân lá mâm xôi có thể uống thay nước hàng ngày.
Lưu ý !
Phụ nữ mang thai không được dùng vì có thể gây sảy thai!
Tên khoa học
Rubus alceaefolius Poir. Thuộc họ hoa hồng
Khu vực phân bố
Cây thường mọc ở miền Tây Bắc, thường thấy ở các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái.
Bộ phận dùng
Toàn cây gồm: Lá, thân rễ đều được dùng làm thuốc. Quả vị hơi chua, quả chín có màu đỏ nhìn rất đẹp, thường dùng để ăn.
Cách chế biến và thu hái
Thân lá, rễ thu hái quanh năm, quả chín vào tháng 9-10 hàng năm.
Thành phần hóa học
Quả mâm xôi có chứa axit xitric, malic, salysilic, muối axit, pectin, đường.
Lá, thân và rễ chứa tanin.
Tính vị
Quả vị hơi chua, lá thân rễ có mùi thơm nhẹ, vị hơi the. Tính bình vào 3 kinh can, thận và tỳ vị.
* Công dụng của cây mâm xôi
Cây mâm xôi mới được sử dụng trong phạm vi nhân dân. Vị thuốc này có một số tác dụng chính sau:
Quả mâm xôi có tác dụng bổ thận, tráng dương, cố tinh
Lá, thân, rễ có công dụng kiện tỳ vị, kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon, tăng cường chức năng gan
Cách dùng, liều dùng
1. Quả mâm xôi thường dùng ngâm rượu, cách dùng như sau:
1kg quả tươi (chín) ngâm với 3 lít rượu 45 độ. Ngâm trong thời gian 1 tháng là uống được
1kg quả khô ngâm với 5-6 lít rượu 40 độ. Ngâm 1 tháng dùng dùng được
2. Cách dùng lá, thân cây mâm xôi làm thuốc tăng cường chức năng gan, kiện tỳ vị giúp ăn ngon:
Lá, thân rễ mâm xôi khô 20-25g pha với 1 lít nước sôi. Ủ trong thời gian 30 phút là dùng được. Nước hãm thân lá mâm xôi có thể uống thay nước hàng ngày.
Lưu ý !
Phụ nữ mang thai không được dùng vì có thể gây sảy thai!
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét