Cây nhội còn có tên gọi khác là quả cơm nguội, cây nhội tía, bích hợp, thu phong, trọng dương mộc, ô dương…
Tên khoa học
Bischofia javanica – Blume, 1827. Thuộc họ diệp hạ châu.
Khu vực phân bố
Ở nước ta cây nhội mọc nhiều ở các tỉnh miền núi, đặc biệt là các tỉnh Tây Bắc như: Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, yên Bái….
Hiện nay loài cây này còn được trồng ở một số thành phố lấy bóng mát, nhiều gia đình cũng có trồng lấy lá ăn gỏi cá. Một số nơi trồng cây nhội làm cảnh.
Bộ phận dùng
Lá nhội là bộ phận được sử dụng làm thuốc.
Cách chế biến và thu hái
Lá cây được thu hái quanh năm làm rau và làm thuốc. Ta có thể dùng tươi hoặc dùng khô. Nhân dân nhiều nơi thường dùng lá nhội tươi để ăn gỏi cá.
Cách chế biến khô rất đơn giản, lá hái về đem rửa sạch, phơi khô bảo quản để dùng dần.
Thành phần hóa học
Chưa có thông tin.
Tính vị
Lá nhội có vị chát, tính bình, không độc và 2 kinh tỳ và đại tràng.
* Công dụng của cây nhội
Theo y học cổ truyền cây nhội có một số tác dụng chính như sau:
Điều trị bệnh tiêu chảy, đi ngoài
Hỗ trợ điều trị ung thư đại tràng, dạ dày và đường tiêu hóa
Điều trị khí hư, bạch đới
Tác dụng lợi tiểu
Cách dùng, liều dùng
Điều trị tiêu chảy, đi ngoài: Lá nhội tươi 40g ăn sống (khô 20g) hoặc đun nước uống hàng ngày. Lá nhội điều trị tiêu chảy (Đau bụng đi ngoài) cực hay. Bạn chỉ cần dùng 1-2 lần như trên là khỏi. Chính nhờ công dụng ấy mà lá nhội thường được sử dụng trong các bữa gỏi cá, giảm nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy khi dùng món ăn tươi sống này.
Điều trị ung thư đường tiêu hóa: Lá nhội khô 25g, cây xạ đen 35g đun với 1 lít nước, đun cạn còn 300ml chia 3 lần uống trong ngày.
Điều trị khí hư: Lá nhội tươi 40g (Khô 20g) đun nước uống trong ngày. Ngoài uống người bệnh dùng nước lá nhội để vệ sinh âm đạo
Tên khoa học
Bischofia javanica – Blume, 1827. Thuộc họ diệp hạ châu.
Khu vực phân bố
Ở nước ta cây nhội mọc nhiều ở các tỉnh miền núi, đặc biệt là các tỉnh Tây Bắc như: Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, yên Bái….
Hiện nay loài cây này còn được trồng ở một số thành phố lấy bóng mát, nhiều gia đình cũng có trồng lấy lá ăn gỏi cá. Một số nơi trồng cây nhội làm cảnh.
Bộ phận dùng
Lá nhội là bộ phận được sử dụng làm thuốc.
Cách chế biến và thu hái
Lá cây được thu hái quanh năm làm rau và làm thuốc. Ta có thể dùng tươi hoặc dùng khô. Nhân dân nhiều nơi thường dùng lá nhội tươi để ăn gỏi cá.
Cách chế biến khô rất đơn giản, lá hái về đem rửa sạch, phơi khô bảo quản để dùng dần.
Thành phần hóa học
Chưa có thông tin.
Tính vị
Lá nhội có vị chát, tính bình, không độc và 2 kinh tỳ và đại tràng.
* Công dụng của cây nhội
Theo y học cổ truyền cây nhội có một số tác dụng chính như sau:
Điều trị bệnh tiêu chảy, đi ngoài
Hỗ trợ điều trị ung thư đại tràng, dạ dày và đường tiêu hóa
Điều trị khí hư, bạch đới
Tác dụng lợi tiểu
Cách dùng, liều dùng
Điều trị tiêu chảy, đi ngoài: Lá nhội tươi 40g ăn sống (khô 20g) hoặc đun nước uống hàng ngày. Lá nhội điều trị tiêu chảy (Đau bụng đi ngoài) cực hay. Bạn chỉ cần dùng 1-2 lần như trên là khỏi. Chính nhờ công dụng ấy mà lá nhội thường được sử dụng trong các bữa gỏi cá, giảm nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy khi dùng món ăn tươi sống này.
Điều trị ung thư đường tiêu hóa: Lá nhội khô 25g, cây xạ đen 35g đun với 1 lít nước, đun cạn còn 300ml chia 3 lần uống trong ngày.
Điều trị khí hư: Lá nhội tươi 40g (Khô 20g) đun nước uống trong ngày. Ngoài uống người bệnh dùng nước lá nhội để vệ sinh âm đạo
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét