Cây sắn thuyền còn có tên gọi khác là cây sắn sàm thuyền.
Đây là một loại cây gỗ lớn, có thể cao tới 15m, hoa màu trắng, mọc thành những chùm nhỏ ở nách cành, quả chín màu đỏ có vị chát. (Xem hình ảnh để thấy rõ hơn)
Tên khoa học
Syzygium resinosum (Gagnep), thuộc họ sim.
Khu vực phân bố
Cây sắn thuyền mọc chủ yếu ở các tỉnh phí Bắc như Thái Bình, Nam Định, Ha Nội, Hòa Bình, Ninh Bình …..
Bộ phận dùng
Bộ phận được dùng làm thuốc của cây này là lá tươi, hoặc lá khô dưới dạng tán bột.
Cách chế biến và thu hái
Cây được thu hái quanh năm, thời gian thu há tốt nhất là từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm, thời điểm này lá phát triển mạnh, lá xanh non nên sử dụng tốt nhất.
Thành phần hóa học
Chưa có những nghiên cứu chi tiết về vị thuốc này, qua những nghiên cứu sơ bộ thấy lá cây có chứa: tamin, chất nhựa, tinh dầu, chất nhầy.
Tính vị
Lá có vị chát, tính hàn, có tác dụng tiêu viêm, giúp vết thương chóng lành.
* Công dụng của cây sắn thuyền
Kháng khuẩn thiêu viêm, giúp vế thương chóng lành, nhanh lên da non
Lá cây: điều trị vết thương không để lại sẹo
Vỏ cây: dùng điều trị đi ngoài, kiết lỵ
Theo kinh nghiệm dân gian, thường dùng ngoài da để đắp vào vết thương cho nhanh liền. Điều quan trọng nhất là đắp lá sắn thuyền sẽ làm những viết thương không để lại sẹo trên da (Tác dụng này mạnh hơn nhiều so với củ nghệ vàng).
Các nghiên cứu, thủ nghiệm của bệnh viện Hữu Nghị Việt – Tiệp cho thấy kết quả vô cùng bất ngờ về hiệu quả điều trị sẹo tuyệt vời của cây sắn thuyền, nó mở ra những cơ hội điều trị hết sẹo đơn giản, ít tốn kém cho bệnh nhân.
Đối tượng sử dụng
Người bị thương, chảy máu
Người tai nạn có vết thương, chảy máu
Người bị đi ngoài, kiết lỵ
Cách dùng, liều dùng
Điều trị vết thương, nhiễm trùng: Dùng 1 nắm lá tươi giã nát đắp vào vết thương (Có thể dùng lá khô tán bột, rắc lên vết thương cũng có hiệu quả tương tự).
Điều trị đi ngoài: Vỏ cây sắn thuyền khô 20g, lá khổ sâm 20g đun với 3 bát nước, đun cạn còn 1 bát uống trong ngày.
Đây là một loại cây gỗ lớn, có thể cao tới 15m, hoa màu trắng, mọc thành những chùm nhỏ ở nách cành, quả chín màu đỏ có vị chát. (Xem hình ảnh để thấy rõ hơn)
Tên khoa học
Syzygium resinosum (Gagnep), thuộc họ sim.
Khu vực phân bố
Cây sắn thuyền mọc chủ yếu ở các tỉnh phí Bắc như Thái Bình, Nam Định, Ha Nội, Hòa Bình, Ninh Bình …..
Bộ phận dùng
Bộ phận được dùng làm thuốc của cây này là lá tươi, hoặc lá khô dưới dạng tán bột.
Cách chế biến và thu hái
Cây được thu hái quanh năm, thời gian thu há tốt nhất là từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm, thời điểm này lá phát triển mạnh, lá xanh non nên sử dụng tốt nhất.
Thành phần hóa học
Chưa có những nghiên cứu chi tiết về vị thuốc này, qua những nghiên cứu sơ bộ thấy lá cây có chứa: tamin, chất nhựa, tinh dầu, chất nhầy.
Tính vị
Lá có vị chát, tính hàn, có tác dụng tiêu viêm, giúp vết thương chóng lành.
* Công dụng của cây sắn thuyền
Kháng khuẩn thiêu viêm, giúp vế thương chóng lành, nhanh lên da non
Lá cây: điều trị vết thương không để lại sẹo
Vỏ cây: dùng điều trị đi ngoài, kiết lỵ
Theo kinh nghiệm dân gian, thường dùng ngoài da để đắp vào vết thương cho nhanh liền. Điều quan trọng nhất là đắp lá sắn thuyền sẽ làm những viết thương không để lại sẹo trên da (Tác dụng này mạnh hơn nhiều so với củ nghệ vàng).
Các nghiên cứu, thủ nghiệm của bệnh viện Hữu Nghị Việt – Tiệp cho thấy kết quả vô cùng bất ngờ về hiệu quả điều trị sẹo tuyệt vời của cây sắn thuyền, nó mở ra những cơ hội điều trị hết sẹo đơn giản, ít tốn kém cho bệnh nhân.
Đối tượng sử dụng
Người bị thương, chảy máu
Người tai nạn có vết thương, chảy máu
Người bị đi ngoài, kiết lỵ
Cách dùng, liều dùng
Điều trị vết thương, nhiễm trùng: Dùng 1 nắm lá tươi giã nát đắp vào vết thương (Có thể dùng lá khô tán bột, rắc lên vết thương cũng có hiệu quả tương tự).
Điều trị đi ngoài: Vỏ cây sắn thuyền khô 20g, lá khổ sâm 20g đun với 3 bát nước, đun cạn còn 1 bát uống trong ngày.
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét