Cây thạch vĩ còn có tên gọi khác là thạch bì, phi đao kiếm, thạch lan, kim tinh thảo. Giải thích tên gọi thạch vĩ: Thạch = đá, vĩ = lớn (Loài cây mọc trên đá thành những đám rộng lớn).
Tên khoa học
Pyrrosia lingua (Thunb.) Farewell, thuộc họ dương xỉ
Khu vực phân bố
Là loại cây dương xỉ có hình dáng nhỏ bé, loài cây này mọc rất nhiều ở các cánh rừng rậm nhiệt đới, nhất là ở những kẽ đá ẩm ướt hoặc trên thân những cây gỗ lớn lâu năm. Ở các công viên chúng ta vẫn thường thấy loài cây này mọc trên các thân cây cổ thụ như: Cây đa, cây vạn tuế, cây xưa….
Do cây nhỏ nhắn, hình dáng đẹp nên hiện nay nhiều nơi trồng cảnh, dùng làm nền cho những cây khác.
Bộ phận dùng
Toàn cây bao gồm lá, thân và rễ đề dùng làm thuốc được.
Cách chế biến và thu hái
Cây được thu hái quanh năm, đem phơi khô làm thuốc.
Thành phần hóa học
Cây có chứa các hoạt chất phy tosterol và tanin.
Tính vị
Theo đông y cây có vị đắng ngọt, tính hơi hàn, vào hai kinh phế và bàng quang. Có tác dụng lợi tiểu, thanh thấp nhiệt, điều trị các bệnh về đường tiểu và hệ hô hấp. Cây có một số tác dụng chính sau:
* Công dụng của cây thạch vĩ
Tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm
Điều trị chứng tiểu ra máu
Điều trị sỏi thận
Điều trị viêm bàng quang, viêm tiết niệu, niệu đạo
Điều trị viêm phế quản mãn tính
Giải độc lưu huỳnh
Điều trị bệnh rụng tóc
Cách dùng, liều dùng
Điều trị sỏi thận, viêm bàng quang, viêm tiết niệu: Cây thạch vĩ khô15g, xa tiền tử (hạt mã đề) 10g, ké đầu ngựa 15g, rễ cỏ tranh 10g đun với 1,5 lít nước uống trong ngày.
Điều trị tiểu ra máu: Cây thạch vĩ khô 15g, cây huyết dụ 15g, cây dừa nước 10g đun nước uống hàng ngày.
Điều trị viêm phế quản mãn: Thạch vĩ khô 5g, hạt cau chín phơi khô 5g. Hai vị trên đem phơi khô, tán thành dạng bột, chộn đều 2 vị pha với nước nóng, thêm 2 miếng gừng mỏng uống trong ngày. Dùng liên tục cách trên từ 2-3 ngày sẽ có chuyển biến.
Điều trị chứng rụng tóc: 30g cây tươi xào với dầu vừng đến khi chín (Hoặc dùng cây khô nghiền bột, xào với dầu vừng), rồi bôi lên vùng da đầu bị rụng tóc (Đây là kinh nghiệm dân gian, dùng khá hiệu quả)
Tên khoa học
Pyrrosia lingua (Thunb.) Farewell, thuộc họ dương xỉ
Khu vực phân bố
Là loại cây dương xỉ có hình dáng nhỏ bé, loài cây này mọc rất nhiều ở các cánh rừng rậm nhiệt đới, nhất là ở những kẽ đá ẩm ướt hoặc trên thân những cây gỗ lớn lâu năm. Ở các công viên chúng ta vẫn thường thấy loài cây này mọc trên các thân cây cổ thụ như: Cây đa, cây vạn tuế, cây xưa….
Do cây nhỏ nhắn, hình dáng đẹp nên hiện nay nhiều nơi trồng cảnh, dùng làm nền cho những cây khác.
Bộ phận dùng
Toàn cây bao gồm lá, thân và rễ đề dùng làm thuốc được.
Cách chế biến và thu hái
Cây được thu hái quanh năm, đem phơi khô làm thuốc.
Thành phần hóa học
Cây có chứa các hoạt chất phy tosterol và tanin.
Tính vị
Theo đông y cây có vị đắng ngọt, tính hơi hàn, vào hai kinh phế và bàng quang. Có tác dụng lợi tiểu, thanh thấp nhiệt, điều trị các bệnh về đường tiểu và hệ hô hấp. Cây có một số tác dụng chính sau:
* Công dụng của cây thạch vĩ
Tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm
Điều trị chứng tiểu ra máu
Điều trị sỏi thận
Điều trị viêm bàng quang, viêm tiết niệu, niệu đạo
Điều trị viêm phế quản mãn tính
Giải độc lưu huỳnh
Điều trị bệnh rụng tóc
Cách dùng, liều dùng
Điều trị sỏi thận, viêm bàng quang, viêm tiết niệu: Cây thạch vĩ khô15g, xa tiền tử (hạt mã đề) 10g, ké đầu ngựa 15g, rễ cỏ tranh 10g đun với 1,5 lít nước uống trong ngày.
Điều trị tiểu ra máu: Cây thạch vĩ khô 15g, cây huyết dụ 15g, cây dừa nước 10g đun nước uống hàng ngày.
Điều trị viêm phế quản mãn: Thạch vĩ khô 5g, hạt cau chín phơi khô 5g. Hai vị trên đem phơi khô, tán thành dạng bột, chộn đều 2 vị pha với nước nóng, thêm 2 miếng gừng mỏng uống trong ngày. Dùng liên tục cách trên từ 2-3 ngày sẽ có chuyển biến.
Điều trị chứng rụng tóc: 30g cây tươi xào với dầu vừng đến khi chín (Hoặc dùng cây khô nghiền bột, xào với dầu vừng), rồi bôi lên vùng da đầu bị rụng tóc (Đây là kinh nghiệm dân gian, dùng khá hiệu quả)
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét