Cây tiết dê còn có tên gọi khác là cây mối tròn, cây mối nám, sâm nam, hồ đằng…
Tên khoa học
Cissampelos pareira L. Thuộc họ tiết dê.
Khu vực phân bố
Cây tiết dê mọc hoang hóa khắp nơi ở nước ta. Từ đồng bằng đến trung du miền núi đều thấy loài cây này, hiện nay cây phân bố nhiều ở các tỉnh miền núi như: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Yên Bái, Lào Cai…..
Bộ phận dùng
Là dạng cây dây leo, toàn cây gồm: Lá, dây và rễ đều được dùng làm thuốc.
Cách chế biến và thu hái
Nhân dân thường thu hái quanh năm, cây có thể dùng tươi hoặc dùng khô. Để dùng lâu dài quanh năm, sau khi thu hái về người dân thường đem rửa sạch, phơi khô để bảo quản.
Thành phần hóa học
Trong rễ cây có chứa các hoạt chất: (ancaloit: hayatin, hayatinin), quexitol, sterol.
Tính vị
Lá tiết dê có vị ngọt đắng nhẹ, tính mát. Vào 2 kinh tỳ, thận.
* Công dụng của cây tiết dê
Theo kinh nghiệm dân gian cây tiết dê có một số công dụng chính sau:
Mát, bổ giúp lợi tiểu
Điều trị bí tiểu, phù nề
Điều trị sỏi thận
Điều trị sỏi mật
Tăng cường tiêu hóa, điều trị chậm tiêu
Cách dùng, liều dùng
1 .Điều trị bí tiểu, sỏi thận, giúp mát bổ:
Dùng lá tươi: Lá tiết dê tươi 100g rửa thật sạch, để dáo hết nước. Cho máy sinh tố say nhuyễn. Thêm 2 bát nước sôi để nguội vào lọc lấy nước, bỏ bã, thêm chút đường. Để trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 5 phút nước lá tiết dê sẽ hóa thạch. Lấy ăn trong ngày.
Thạch lá tiết dê rất mát, thường dùng để giải khát, lợi tiểu tiêu độc rất hay. Cách dùng còn có công dụng điều trị sỏi thận, điều trị phù nề .
Dùng lá khô: Lấy 30g lá khô đun với 1 lít nước để uống trong ngày.
2. Điều trị bệnh sỏi mật: Rễ tiết dê khô 20g sắc với 1 lít nước uống trong ngày.
3. Điều trị đau bụng, khó tiêu: Rễ tiết dê 20g, hạt tiêu 3 hạt, gừng 3 lát mỏng đun nước uống trong ngày.
Tên khoa học
Cissampelos pareira L. Thuộc họ tiết dê.
Khu vực phân bố
Cây tiết dê mọc hoang hóa khắp nơi ở nước ta. Từ đồng bằng đến trung du miền núi đều thấy loài cây này, hiện nay cây phân bố nhiều ở các tỉnh miền núi như: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Yên Bái, Lào Cai…..
Bộ phận dùng
Là dạng cây dây leo, toàn cây gồm: Lá, dây và rễ đều được dùng làm thuốc.
Cách chế biến và thu hái
Nhân dân thường thu hái quanh năm, cây có thể dùng tươi hoặc dùng khô. Để dùng lâu dài quanh năm, sau khi thu hái về người dân thường đem rửa sạch, phơi khô để bảo quản.
Thành phần hóa học
Trong rễ cây có chứa các hoạt chất: (ancaloit: hayatin, hayatinin), quexitol, sterol.
Tính vị
Lá tiết dê có vị ngọt đắng nhẹ, tính mát. Vào 2 kinh tỳ, thận.
* Công dụng của cây tiết dê
Theo kinh nghiệm dân gian cây tiết dê có một số công dụng chính sau:
Mát, bổ giúp lợi tiểu
Điều trị bí tiểu, phù nề
Điều trị sỏi thận
Điều trị sỏi mật
Tăng cường tiêu hóa, điều trị chậm tiêu
Cách dùng, liều dùng
1 .Điều trị bí tiểu, sỏi thận, giúp mát bổ:
Dùng lá tươi: Lá tiết dê tươi 100g rửa thật sạch, để dáo hết nước. Cho máy sinh tố say nhuyễn. Thêm 2 bát nước sôi để nguội vào lọc lấy nước, bỏ bã, thêm chút đường. Để trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 5 phút nước lá tiết dê sẽ hóa thạch. Lấy ăn trong ngày.
Thạch lá tiết dê rất mát, thường dùng để giải khát, lợi tiểu tiêu độc rất hay. Cách dùng còn có công dụng điều trị sỏi thận, điều trị phù nề .
Dùng lá khô: Lấy 30g lá khô đun với 1 lít nước để uống trong ngày.
2. Điều trị bệnh sỏi mật: Rễ tiết dê khô 20g sắc với 1 lít nước uống trong ngày.
3. Điều trị đau bụng, khó tiêu: Rễ tiết dê 20g, hạt tiêu 3 hạt, gừng 3 lát mỏng đun nước uống trong ngày.
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét