Chè dây là một cây thuốc quý cho bệnh nhân viêm loét dạ dày, hành tá tràng. Song không phải cứ đem chè dây phơi khô hoặc dùng tươi là có thể thành thuốc, mà chè phải trải qua công đoạn chế biến công phu mới tạo nên loại chè tốt và có tác dụng điều trị bệnh. Ngoài ra bạn cũng phải biết cách dùng chè dây thì mới đem lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh dạ dày.
Cách chế biến chè dây
Thời điểm thu hái:
Chè dây được thu hái quanh năm, nhiều nhất là vào thời gian từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, đây là thời điểm cây chè dây phát triển mạnh nhất.
Toàn bộ cây chè gồm dây và lá đều được dùng làm thuốc, người dân thường thu hái lá và phần dây non, dây nhỏ, những dây lớn và già sẽ không thu hái vì dây to và già không còn nhựa trắng nữa.
Chế biến chè dây:
Chè sau khi thu hái về ngay lập tức sẽ được cắt ngắn sao cho có thật nhiều nhựa trắng của chè chảy ra, sau khi cắt ngắn chè sẽ được đảo đều giúp phần nhựa trắng dính đều vào các cánh chè (Loại chè nào có càng nhiều nhựa trắng dính vào loại chè đó càng tốt)
Tiếp tục chè sẽ được ủ trong thời gian khoảng 8 tiếng để nhựa chè chuyển thành phấn và các chất trong chè lên men và phần nhựa bán chặt vào cánh chè, tạo độ phấn cho chè.
Chè tiếp tục được đem ra phơi hoặc sao đến khi khô hẳn. Chè đạt tiêu chuẩn phải là loại chè có màu xanh nhạt, chè có mùi thơm dịu, có nhiều phấn trắng bám vào búp chè (Nếu ta nhìn không kỹ cứ tưởng là chè bị mốc, nhưng không phải mà đây là phấn của chè, là kết quả của một quá trình chế biến rất phức tạp mới tạo ra được loại phấn trắng này trên sản phẩm Chè dây).cách dùng chè dây
Cách dùng chè dây làm thuốc tốt nhất
Lưu ý: Khi lựa chọn chè dây, cần chú ý tới màu sắc và phấn trắng trên cánh chè như chúng tôi đã nói ở trên. Nếu trà không có những lấm tấm trắng như mốc, thì loại trà đó không chế biến đúng cách, khi dùng không có tác dụng nhiều.Hinh anh cay che day cao bang da sao kho
Dụng cụ pha trà dây :
Các dùng chè dây khá đơn giảm, dụng cụ dùng pha chè dây lại rất dễ kiếm, ta có thể dùng các loại ấm pha trà khô hoặc trà tươi làm dụng cụ pha chè dây được bình thường.
Nước pha chè dây phải là nước mới đun sôi, không dùng nước không đủ độ nóng.
Dụng cụ pha chè phải đảm bảo sạch.
Cách pha chè dây :
Chuẩn bị: Cách pha chè dây rất đơn giản, chè dây được pha hãm như các loại chè thông thường. Ta cần chú ý đến định lượng sử dụng chè dây trong mỗi lần pha là khoảng 10-15g trà/150ml nước.
Tráng chè: Tiến hành tráng chè bằng nước đun sôi (Bỏ chè vào ấm, đổ một chút nước đun sôi vào ấm và lắc nhẹ ấm để nước tưới đề vào chè, sau đó đổ nước này đi)
Chế 150ml nước sôi vào ấm và đợi khoảng 10 phút để chè ngấm là có thể dùng chè được.
Có thể dùng chè lúc nóng hoặc để nguội bỏ tủ lạnh dùng mát đều được.
Một số lưu ý khi sử dụng chè dây
Tuân thủ liều lượng khi dùng chè dây là: 60-70g/người/ngày. Có thể chia ra làm nhiều lần để uống trong ngày nhưng không nên pha quá liều lượng trên.
Thời điểm dùng trà tốt nhất là trước bữa ăn khoảng 20 đến 30 phút
Có thể dùng trà dây thay cho nước để uống trong ngày mà không lo có tác dụng phụ
Cách dùng chè dây: Có thể uống nóng hoặc uống khi trà nguội (Có thể dùng lạnh, nhưng không quá lạm dụng, khuyến cáo nên dùng trà lúc nước còn nóng là tốt nhất)
Không dùng trà đã để qua đêm vì có thể gây đầy bụng do các vi sinh vật lên men gây ra.
Cách chế biến chè dây
Thời điểm thu hái:
Chè dây được thu hái quanh năm, nhiều nhất là vào thời gian từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, đây là thời điểm cây chè dây phát triển mạnh nhất.
Toàn bộ cây chè gồm dây và lá đều được dùng làm thuốc, người dân thường thu hái lá và phần dây non, dây nhỏ, những dây lớn và già sẽ không thu hái vì dây to và già không còn nhựa trắng nữa.
Chế biến chè dây:
Chè sau khi thu hái về ngay lập tức sẽ được cắt ngắn sao cho có thật nhiều nhựa trắng của chè chảy ra, sau khi cắt ngắn chè sẽ được đảo đều giúp phần nhựa trắng dính đều vào các cánh chè (Loại chè nào có càng nhiều nhựa trắng dính vào loại chè đó càng tốt)
Tiếp tục chè sẽ được ủ trong thời gian khoảng 8 tiếng để nhựa chè chuyển thành phấn và các chất trong chè lên men và phần nhựa bán chặt vào cánh chè, tạo độ phấn cho chè.
Chè tiếp tục được đem ra phơi hoặc sao đến khi khô hẳn. Chè đạt tiêu chuẩn phải là loại chè có màu xanh nhạt, chè có mùi thơm dịu, có nhiều phấn trắng bám vào búp chè (Nếu ta nhìn không kỹ cứ tưởng là chè bị mốc, nhưng không phải mà đây là phấn của chè, là kết quả của một quá trình chế biến rất phức tạp mới tạo ra được loại phấn trắng này trên sản phẩm Chè dây).cách dùng chè dây
Cách dùng chè dây làm thuốc tốt nhất
Lưu ý: Khi lựa chọn chè dây, cần chú ý tới màu sắc và phấn trắng trên cánh chè như chúng tôi đã nói ở trên. Nếu trà không có những lấm tấm trắng như mốc, thì loại trà đó không chế biến đúng cách, khi dùng không có tác dụng nhiều.Hinh anh cay che day cao bang da sao kho
Dụng cụ pha trà dây :
Các dùng chè dây khá đơn giảm, dụng cụ dùng pha chè dây lại rất dễ kiếm, ta có thể dùng các loại ấm pha trà khô hoặc trà tươi làm dụng cụ pha chè dây được bình thường.
Nước pha chè dây phải là nước mới đun sôi, không dùng nước không đủ độ nóng.
Dụng cụ pha chè phải đảm bảo sạch.
Cách pha chè dây :
Chuẩn bị: Cách pha chè dây rất đơn giản, chè dây được pha hãm như các loại chè thông thường. Ta cần chú ý đến định lượng sử dụng chè dây trong mỗi lần pha là khoảng 10-15g trà/150ml nước.
Tráng chè: Tiến hành tráng chè bằng nước đun sôi (Bỏ chè vào ấm, đổ một chút nước đun sôi vào ấm và lắc nhẹ ấm để nước tưới đề vào chè, sau đó đổ nước này đi)
Chế 150ml nước sôi vào ấm và đợi khoảng 10 phút để chè ngấm là có thể dùng chè được.
Có thể dùng chè lúc nóng hoặc để nguội bỏ tủ lạnh dùng mát đều được.
Một số lưu ý khi sử dụng chè dây
Tuân thủ liều lượng khi dùng chè dây là: 60-70g/người/ngày. Có thể chia ra làm nhiều lần để uống trong ngày nhưng không nên pha quá liều lượng trên.
Thời điểm dùng trà tốt nhất là trước bữa ăn khoảng 20 đến 30 phút
Có thể dùng trà dây thay cho nước để uống trong ngày mà không lo có tác dụng phụ
Cách dùng chè dây: Có thể uống nóng hoặc uống khi trà nguội (Có thể dùng lạnh, nhưng không quá lạm dụng, khuyến cáo nên dùng trà lúc nước còn nóng là tốt nhất)
Không dùng trà đã để qua đêm vì có thể gây đầy bụng do các vi sinh vật lên men gây ra.
Nguồn: Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét