Tên khác
Giao đằng, dạ hợp, địa tinh…. vầ một số tên ở các vùng miền khác.
Nguồn gốc: Hà thủ ô vốn có tên là Giao đằng, về sau ông Hà Thủ Ô uống thứ thuốc này sau đó mới đổi tên là Hà Thủ Ô (Giai thoại: Tên của một người ốm yếu không có con sau khi sử dụng Hà thủ ô đã khỏe mạnh rồi lại sinh được 10 người con và thọ đến 160 tuổi)
Tên khoa học
Polygonum multiflorum thuộc họ rau răm
Khu vực phân bố
Ở nước ta Hà thủ ô đỏ phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc như: Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên…. Ngoài ra ở bên Lào cũng rất nhiều, bà con ta thường sang cả bên lào để đào về sử dụng, vì bên lào người ta ít dùng nên còn rất nhiều.
Ở các vùng miền khác chủ yếu có Hà thủ ô trắng, hà thủ ô đỏ hầu như không có.
Bộ phận dùng
Củ chính là bộ phận được dùng làm thuốc của cây hà thủ ô
Cách chế biến và thu hái
Cây thu hoạch vào ùa thu, củ đào về được rửa sạch, cắt miếng rồi đồ chín, có nhiều nơi không đồ mài chỉ thái miếng phơi khô, hoặc có thể đồ với đậu đen rồi thơi khô.
Thành phần hóa học
Hà thủ ô đã được các nhà khoa học Nhật Bản nghiên cứu từ năm 1923 và tìm ra các chất sau đây trong củ hà thủ ô:
Chất anthraglucozit với tỷ lệ 1,7%
Ngoài ra trong củ còn có các chất dinh dưỡng, chất đạm 1.1%, tinh bột 45,2%, chất béo 3.1%, các chất tan trong nước 26.4%, chất vô cơ 4.5% và đặc biệt là hoạt chất lexitin.
Lexintin là một chất quý được sử dụng trong các trường hợp thiếu dinh dưỡng, thần kinh suy nhược.
Các anthraglucozit có trong hà thủ ô có tác dụng tăng cường sự bài tiết của dịch tràng, kích thích hoạt động của thành ruột giúp ích và có lợi cho đường tiêu hóa.
Công dụng
Dùng làm thuốc bồi bổ cơ thể
điều trị suy nhược thần kinh, kém ăn, kém ngủ
Dùng làm thuốc bổ máu
điều trị bệnh tóc bạc sớm, tóc rụng nhiều
Tăng tuổi thọ
Đối tượng sử dụng
Người bị suy nhược cơ thể, gầy yếu, xanh xao
Bệnh nhân suy nhược thần kinh
Bệnh nhân thiếu máu
Người bị rụng tóc, tóc bạc sớm
Người bình thường sử dụng hà thủ ô đỏ sẽ giúp kéo dài tuổi thọ
Giao đằng, dạ hợp, địa tinh…. vầ một số tên ở các vùng miền khác.
Nguồn gốc: Hà thủ ô vốn có tên là Giao đằng, về sau ông Hà Thủ Ô uống thứ thuốc này sau đó mới đổi tên là Hà Thủ Ô (Giai thoại: Tên của một người ốm yếu không có con sau khi sử dụng Hà thủ ô đã khỏe mạnh rồi lại sinh được 10 người con và thọ đến 160 tuổi)
Tên khoa học
Polygonum multiflorum thuộc họ rau răm
Khu vực phân bố
Ở nước ta Hà thủ ô đỏ phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc như: Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên…. Ngoài ra ở bên Lào cũng rất nhiều, bà con ta thường sang cả bên lào để đào về sử dụng, vì bên lào người ta ít dùng nên còn rất nhiều.
Ở các vùng miền khác chủ yếu có Hà thủ ô trắng, hà thủ ô đỏ hầu như không có.
Bộ phận dùng
Củ chính là bộ phận được dùng làm thuốc của cây hà thủ ô
Cách chế biến và thu hái
Cây thu hoạch vào ùa thu, củ đào về được rửa sạch, cắt miếng rồi đồ chín, có nhiều nơi không đồ mài chỉ thái miếng phơi khô, hoặc có thể đồ với đậu đen rồi thơi khô.
Thành phần hóa học
Hà thủ ô đã được các nhà khoa học Nhật Bản nghiên cứu từ năm 1923 và tìm ra các chất sau đây trong củ hà thủ ô:
Chất anthraglucozit với tỷ lệ 1,7%
Ngoài ra trong củ còn có các chất dinh dưỡng, chất đạm 1.1%, tinh bột 45,2%, chất béo 3.1%, các chất tan trong nước 26.4%, chất vô cơ 4.5% và đặc biệt là hoạt chất lexitin.
Lexintin là một chất quý được sử dụng trong các trường hợp thiếu dinh dưỡng, thần kinh suy nhược.
Các anthraglucozit có trong hà thủ ô có tác dụng tăng cường sự bài tiết của dịch tràng, kích thích hoạt động của thành ruột giúp ích và có lợi cho đường tiêu hóa.
Công dụng
Dùng làm thuốc bồi bổ cơ thể
điều trị suy nhược thần kinh, kém ăn, kém ngủ
Dùng làm thuốc bổ máu
điều trị bệnh tóc bạc sớm, tóc rụng nhiều
Tăng tuổi thọ
Đối tượng sử dụng
Người bị suy nhược cơ thể, gầy yếu, xanh xao
Bệnh nhân suy nhược thần kinh
Bệnh nhân thiếu máu
Người bị rụng tóc, tóc bạc sớm
Người bình thường sử dụng hà thủ ô đỏ sẽ giúp kéo dài tuổi thọ
Nguồn:Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét