Vị thuốc khiếm thực còn có tên gọi khác là kê đầu, khiếm, thủy lục đơn. Đây chính là hạt phơi khô của cây khiếm thực.
Tên khoa học
Euryale ferox Salisb. Thuộc họ súng.
Khu vực phân bố
Cây khiếm thực hiện nay vẫn chưa được di thực về Việt Nam, nguồn nguyên liệu được nhập khẩu từ Trung Quốc.
Ở Việt Nam ta vẫn có vị khiếm thực nam, đây thực chất là củ của cây hoa súng. Vị thuốc này cũng có công dụng tương tự.
Bộ phận dùng
Hạt của cây khiếm thực chính là vị thuốc khiếm thực mà ta đang sử dụng.
Cách chế biến và thu hái
Ta chỉ thu hái hạt của cây Khiếm thực, hạt kiến thức được thu hái vào thời điểm từ tháng 10 đến tháng 12 hàng năm.
Người ta sẽ cắt quả khiếm thực, sau đó về tách hạt, phơi khô rồi đập vỡ hạt ra thành 2 hoặc 3 miếng nhỏ, bảo quản để làm thuốc.
Thành phần hóa học
Vị thuốc này có rất nhiều dược tính quý, năm 1957 ta phân tích thấy trong hạt có chứa chất protit, hydrat cacbon, chất béo, chất canxi, P, Fe, vitamin C.
Tính vị
Theo y học cổ truyền vị thuốc khiếm thực có vị ngọt, hơi chát, tính bình, vào 2 kinh tỳ và thận.
* Công dụng của cây khiếm thực
Đông y coi kiếm thực là một vị thuốc bổ, được dùng rất nhiều trong các thang thuốc y học cổ truyền. Sau đây là một số công dụng chính của vị thuốc này:
Bổ tỳ
Bổ thận, tráng dương
Tăng cường sinh lý rất mạnh
Điều trị bệnh di tinh, mộng tinh
Điều trị xuất tinh sớm
Điều trị thần kinh suy nhược
Điều trị bệnh bạch đới
Điều trị chứng đại tiện phân lỏng
Điều trị chứng đi tiểu đêm, không điều khiển được đi tiểu
Cách dùng, liều dùng
Cách dùng: Khiếm thực 500g, kim anh tử 500g, tán thành dạng bột. Mỗi ngày lấy 5g bột khiếm thực, 5g bột kim anh tử, thêm 2 thìa mật ong chộn đều chia 3 lần uống trong ngày.
Công dụng: Điều trị chứng di mộng tinh, yếu sinh lý, xuất tinh sớm, thần kinh suy nhược, yếu thận, đi cầu phân lỏng, lạnh bụng
Tên khoa học
Euryale ferox Salisb. Thuộc họ súng.
Khu vực phân bố
Cây khiếm thực hiện nay vẫn chưa được di thực về Việt Nam, nguồn nguyên liệu được nhập khẩu từ Trung Quốc.
Ở Việt Nam ta vẫn có vị khiếm thực nam, đây thực chất là củ của cây hoa súng. Vị thuốc này cũng có công dụng tương tự.
Bộ phận dùng
Hạt của cây khiếm thực chính là vị thuốc khiếm thực mà ta đang sử dụng.
Cách chế biến và thu hái
Ta chỉ thu hái hạt của cây Khiếm thực, hạt kiến thức được thu hái vào thời điểm từ tháng 10 đến tháng 12 hàng năm.
Người ta sẽ cắt quả khiếm thực, sau đó về tách hạt, phơi khô rồi đập vỡ hạt ra thành 2 hoặc 3 miếng nhỏ, bảo quản để làm thuốc.
Thành phần hóa học
Vị thuốc này có rất nhiều dược tính quý, năm 1957 ta phân tích thấy trong hạt có chứa chất protit, hydrat cacbon, chất béo, chất canxi, P, Fe, vitamin C.
Tính vị
Theo y học cổ truyền vị thuốc khiếm thực có vị ngọt, hơi chát, tính bình, vào 2 kinh tỳ và thận.
* Công dụng của cây khiếm thực
Đông y coi kiếm thực là một vị thuốc bổ, được dùng rất nhiều trong các thang thuốc y học cổ truyền. Sau đây là một số công dụng chính của vị thuốc này:
Bổ tỳ
Bổ thận, tráng dương
Tăng cường sinh lý rất mạnh
Điều trị bệnh di tinh, mộng tinh
Điều trị xuất tinh sớm
Điều trị thần kinh suy nhược
Điều trị bệnh bạch đới
Điều trị chứng đại tiện phân lỏng
Điều trị chứng đi tiểu đêm, không điều khiển được đi tiểu
Cách dùng, liều dùng
Cách dùng: Khiếm thực 500g, kim anh tử 500g, tán thành dạng bột. Mỗi ngày lấy 5g bột khiếm thực, 5g bột kim anh tử, thêm 2 thìa mật ong chộn đều chia 3 lần uống trong ngày.
Công dụng: Điều trị chứng di mộng tinh, yếu sinh lý, xuất tinh sớm, thần kinh suy nhược, yếu thận, đi cầu phân lỏng, lạnh bụng
Nguồn:Tổng hợp online
Nhận xét
Đăng nhận xét