Chuyển đến nội dung chính

7 cây thuốc nam điều trị yếu sinh lý tốt nhất giành cho quý ông

Hiện nay có rất nhiều loại thuốc trên thị trường có tác dụng điều trị yếu sinh lý, tăng cường bản lĩnh nam giới, gồm thuốc Tây, chủ yếu là nhập ngoại, thuốc Bắc, thuốc nam. Người tiêu dùng có rất nhiều lựa chọn. Việc lựa chọn sử dụng các vị thuốc từ thiên nhiên bao giờ cũng là một lựa chọn hoàn hảo, bởi các loại dược liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên bao giờ cũng cho hiệu quả tốt và không hề gây kích ứng hoặc tác dụng phụ.

1. Ba kích tím
Là một vị thuốc được sử dụng làm vật tiến cống cho Vua chúa và quan lại thời xưa, cho đến ngày nay Ba kích tím vẫn là một lựa chọn hoàn hảo cho các đấng mày râu muốn cải thiện chức năng sinh lý, có những phút giây mặn nồng bên người yêu. Hiện nay ba kích là một trong những cây thuốc được rất nhiều khách hàng tin dùng  bởi hiệu quả đặc biệt của vị thuốc này mang lại.

Cách ngâm rượu ba kích: Ba kích tươi đem rửa sạch, sau đó phơi dáo nước rồi tiến hành tách bỏ lõi bằng dao. Cứ 1kg ba kích tươi ngâm với 3-4 lít rượu trắng loại ngon, nếu ngâm với rượu nếp thì càng tốt. Rượu ngâm trong thời gian 15 ngày trở lên là có thể dùng được.


Ba kích tím loại tươi

2. Nấm ngọc cẩu
Nấm ngọc cẩu là cây thuốc nam mọc hoang ở các tỉnh miền núi nước ta, đặc biệt là các tỉnh miền núi phía bắc. Cây nổi tiếng nhờ tác dụng bổ thận tráng dương, tăng cường sinh lý cực kỳ hiệu quả. Cây còn được ví von là loại dược liệu “Tan cửa nát nhà” (Bởi ở các tỉnh miền núi phía bắc đang lưu truyền câu truyện về loại rượu ngâm cây thuốc, khi uống loại rượu này vào thì gia đình đó gặp trục trặc, đặc biệt là về quan hệ vợ chồng, loại cây thuốc ngâm rượu đó chính là cây nấm ngọc cẩu của chúng ta).

Nấm ngọc cẩu là cây thuốc cùng họ với vị Tích dương, toả dương của Trung quốc (là loại dược liệu bổ thận tráng dương nổi tiếng của Y học Trung Hoa) toả dương Việt Nam có đặc điểm ưu việt hơn nhiều so với toả dương Trung Quốc do được thu hái tự nhiên trong rừng sâu, hơn nữa quá trình chế biến sạch, theo phương pháp truyền thống, bởi vậy mà Toả dương Việt Nam luôn chiếm trọn được lòng tin của các đấng mày râu.

Cách ngâm rượu nấm ngọc cẩu:
Cứ 1kg nấm ngọc cẩu tươi: ngâm với 5 lít rượu trắng. Nếu là nấm khô thì ngâm với 8-10 lít rượu. Nấm không không phải chế biến gì thêm, cư thế ngâm trực tiếp với rượu. Nấm tươi, sau khi mua về đem rửa sạch sau đó tiến hành phơi dáo nước. Có thể ngâm nguyên cây nếu miệng bình lớn, hoặc thái miếng mỏng dọc theo thân cây nấm để ngâm. Rượu ngâm nấm ngọc cẩu trong 20 ngày trở


Cây nấm ngọc cẩu tươi

3. Dâm dương Hoắc
Là vị thuốc được dùng khá nhiều trong Y học cổ truyền làm thuốc giảm căng thẳng mệt mỏi và kích thích chuyện ấy của bạn. Ngày nay Y học đã ứng dụng dâm dương hoắc vào nhiều loại biệt dược. Đặc biệt rượu ngâm dâm dương hoắc uống rất ngon và bổ dưỡng. Hãy sử dụng dâm dương hoắc ngay hôm nay để thấy được hiệu quả tuyệt với của vị thuốc này.

Cách ngâm rượu dâm dương hoắc:
Trước khi ngâm phải sao dâm dương hoắc với mỡ dê( Nếu không có mỡ đê có thể sao với: muối,  rượu hoặc bơ ). Sau khi sao xong tiến hành ngâm dâm dương hoắc. Cứ 0.5kg dâm dương hoắc ngâm với 4 lít rượu trắng. Để tăng hiệu quả của rượu dâm dương hoắc, người ta thường kết hợp ngâm chung với một số vị thuốc như: Tiên mao (hay Sâm cau ), ba kích, nấm ngọc cẩu .…


Dâm dương hoắc

Ngoài ra còn có các cây thuốc khác như:

4. Nhục Thung Dung
Là vị thuốc rất tốt trong hỗ trợ điều trị yếu sinh lý. Hiện nay Nhục thung dung luôn được đánh giá cao và xếp đầu bảng trong những vị thuốc giúp tăng cường sinh lý. Song vị thuốc này vẫn ít người biết đến sử dụng.

Nhục thung dung được sử dụng nhiều trong các bài rượu thuốc bổ thận tráng dương. Hiện nay nước ta vẫn chưa trồng được, cũng như chưa tìm thấy sự phân bố của cây thuốc này mà chủ yếu phải nhập.



Nhục thung dung

5. Toả dương, tích dương
Nhiều người vẫn gọi vị thuốc này là Nhục thung dung sapa, vì ở nước ta đã tìm thấy vị thuốc này ở SApa. VỀ tác dụng bổ dương, điều trị yếu sinh lý thì tỏa dương, tích dương không được đánh giá cao bằng nhục thung dung. Song đây cũng là vị thuốc dùng điều trị yếu sinh lý khá tốt khi kết hợp với các vị thuốc khác. Ngoài ra cây còn được dùng để hỗ trợ điều trị hiếm muộn, vô sinh.


Tích dương, tỏa dương

6. Sâm cau ( Tiên mao )
Sâm cau là vị thuốc nam mọc khá nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Trong cuốn “Những cây thuốc vị thuốc Việt Nam” của Gs. đỗ TẤt LỢi. ông đã đánh giá rất cao vị thuốc này ( ở dây là tác dụng bồi bổ cơ thể và tác dụng tăng cường sinh lý ). SÂm cau là vị thuốc được dùng trong phạm vi nhân dân. CÂy chủ yếu được thu hái tự nhiên, ta chưa tiến hành nhân giống và trồng cây thuốc quý này đại trà. Hiện nay cách chế biến sâm cau thường thấy đó là dùng để ngâm rượu. SÂm cau ngâm rượu có mùi vị thơm ngon và rất bổ dưỡng, cây còn được ngâm chung với các vị thuốc khác để tăng cường hiệu quả.


Rượu sâm cau tươi

7. Bạch tật lê
Bạch tật lê là một trong số ít những cây thuốc giúp tăng cường nội tiết tố Testoteron một cách tự nhiên. Chính vì vậy mà khả năng tăng cường sinh lý của cây thuốc này được đánh giá cao do sự bền vững của nó. BẠch tật lê mọc nhiều ở câc tỉnh ven biển nước ta, nhất là các tỉnh miền Trung. Hiện nay cách chế biến bạch tật lê là ngâm rượu chung với các vị thuốc khác.
Bạch tật lê
Nguồn: Tổng hợp online

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

hoa tam thất

Ngoài củ tam thất (Kim bất hoán) là một trong những dược liệu quý được dùng phổ biến, hoa của cây tam thất cũng được cũng là một vị thuốc được sử dụng rất nhiều trong y học cổ truyền. *Những tác dụng quý của Hoa tam thất: Tác dụng điều trị mất ngủ, mơ sảng, khó ngủ, ngủ không sâu giấc (Tác dụng này của Hoa tam thất là vô cùng hiệu quả, kể cả với những người mất ngủ kéo dài, kinh niên. Hoa tam thất sẽ giúp bạn giải quyết bệnh mất ngủ một cách triệt để với hiệu quả đáng kinh ngạc). Tác dụng ổn định huyết áp kể cả người mắc huyết áp cao và huyết áp thấp, Hoa tam thất đều có tác dụng rất tốt. Tác dụng tăng lực: Giúp giảm căng thẳng mệt mỏi khi bạn phải làm việc nặng nhọc với cường độ cao ( Đặc biệt trong những ngày mùa hè oi bức ) Tác dụng tốt cho hệ tuần hoàn, tim mạch: Hoa tam thất được chứng minh là vị thuốc rất tốt cho hệ tim mạch. Những bệnh nhân tim mạch nên sử dụng Hoa tam thất hàng ngày để có một trái tim khoẻ mạnh. Tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giú...

Ngũ gia bì, cây chân chim (lá lằng)

Tên khác của Ngũ gia bì Ngũ gia bì còn có tên gọi là Cây chân chim ( cùng họ với Nhân sâm ), một số địa phương miền núi phí Bắc còn gọi là : Cây lá lằng, cây đáng, cây chân vịt, Sâm nam, may tảng … Tên khoa học Acanthopanax aculeatus Seem. Khu vực phân bố Ở Việt nam Cây ngũ gia bì (chân chim) thường mọc hoang dại ở khắp các sườn đồi từ Bắc trí Nam, đặc biệt là các tỉnh miền núi phía bắc. Ở tỉnh Hòa Bình cây chân chim mọc rất nhiều ở sườn đồi và ven suối. Bộ phận dùng Điểm đặc biệt của Ngũ gia bì, chân chim là không sử dụng toàn bộ thân làm thuốc. Mà chỉ dùng vỏ của thân, vỏ của rễ và rễ nhỏ để dùng làm thuốc Ngoài ra lá cũng được dùng làm thuốc điều trị sưng đau. Cách chế biến và thu hái Cách chế biến đơn giản nhất là rửa sạch đất cát, bóc lấy vỏ hoặc thái mỏng nếu lá rễ nhỏ, rồi phơi hoặc sao khô. Thành phần hóa học Trong cây thuốc có các hoạt chất: Saponin, tanin, tinh dầu. Tính vị Ngũ gia bì có vị đắng chát, tính mát * Công dụng Tác dụng làm vị thuốc...

Cây ba đậu

Cây ba đậu còn có tên gọi khác là cây mắc vát, cây bã đậu, lão dương tử, mãnh tử nhân, cây đết, cây phổn (tiếng Mường – Hoà Bình). Đây là loại cây có độc (Chất độc bảng A) nguy hiểm chết người. Chất độc từ hạt ba đậu được cho là còn mạnh hơn cả chất độc lá ngón, được dân gian khuyến cáo không nên dùng. Các bạn cần hết sức lưu ý. Tên khoa học Croton tiglium L. Thuộc họ Thầu dầu Khu vực phân bố Cây ba đậu mọc hoang ở các vùng đồi núi nước ta. Hiện nay loài cây này thường mọc nhiều ở các tỉnh: Hà Giang, Bắc Cạn, Yên Bái, Phú Thọ, Hòa Bình và một số tỉnh miền Trung. Bộ phận dùng Hạt ba đậu. Cách chế biến và thu hái Lá ba đậu hái quanh năm, quả há vào tháng 8,9 hàng năm (Khi quả đã già) đập quả lấy nhân để sử dụng. Khi dùng hạt ba đậu làm thuốc, phải ép hết tinh dầu bởi tinh dầu ba đậu chứa độc. (Khuyến cáo không dùng vhạt ba đậu làm thuốc) Thành phần hóa học Hạt ba đậu chứa nhiều tinh dầu, trong đó có một chất anbumoza rất độc gọi là crotin (tinh dầu ba đậu cực độc, đ...